Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sơn Hải

MỤC LỤC

Quản trị việc nghiên cứu và xác định nhu cầu

- Phương pháp thu thập gián tiếp: Đây là phương pháp thu thập nghiên cứu các thông tin thông qua các tài liệu sách báo, tạp chí, quảng cáo bản tin, kinh tế, thông qua thị trường, niên giám thống kê và các tài liệu liên quan đến các mặt hàng mà doanh nghiệp đang kinh doanh và sẽ kinh doanh. Cán bộ nghiên cứu thông qua việc trực tiếp quan sát thu thập các thông tin và các số liệu ở các đơn vị có tiêu dùng lớn hay ở khách hàng bằng cách điều tra trọng điểm, điều tra chọn mẫu, điều tra điển hình, điều tra toàn bộ hay tham quan, phỏng vấn các đối tượng cũng có thể thông qua việc tiếp đón khách hàng tại các kho ở quầy hàng, cửa hàng của bản thân doanh nghiệp và những cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp.

Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

+ Chiến lược tổng quát : Nội dung của chiến lược tổng quát gồm : phương hướng sản xuất loại sản phẩm, dịch vụ lựa chọn, thị trường tiêu thụ, nhịp độ tăng trưởng và các mục tiêu tài chính …Tuy nhiên, vấn đề then chốt là phải xác định được mục tiêu then chốt cho từng thời kỳ. + Chiến lược sản phẩm : bao gồm việc xác định số loại sản phẩm, số lượng chủng loại mỗi loại, số mẫu mã của mỗi chủng loại chuẩn bị đưa ra thị trường, nghiên cứu và thiết kế sản phẩm mới.

Quản trị kênh phân phối và mạng lưới tiêu thụ

• Nhược điểm : Trong quá trình bán, các doanh nghiệp mua hàng hoá của nhau và đem bán cho doanh nghiệp khác nhưng dòng thông tin ngược cần thiết cho doanh nghiệp (thị trường, người tiêu dùng ) thì không bao giờ được phản hồi đầy đủ. Các doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác nên chỉ cần doanh nghiệp này gặp khó khăn, phá sản, là kéo theo sự ảnh hưởng thiệt hại của một loạt doanh nghiệp khác có liên quan.

Quản trị việc định giá tiêu thụ

(đặt giá thấp cho một số loại sản phẩm nào đó để tạo hình ảnh giá thấp cho sản phẩm của doanh nghiệp ), giá “mới” ( đặt giá thấp cho một vài. nhãn hiệu nào đó để tạo sự hấp dẫn khách hàng đối với những sản phẩm cùng loại ưu việt hơn), đặt giá theo “ khoảng giá tâm lý”, sắp xếp theo trật tự giá,đặt giá “uy tín”. • Chiếu cố giá: Chiếu cố giá về thực chất cũng là giảm giá vì chi phí bỏ ra để mua món hàng của khách hàng giảm đi so vơí giá công bố, nhưng khoản giảm giá này thường kèm theo điều kiện đưa ra bởi người bán “ giúp người bán một việc gì đó ” hoặc dưới dạng “ được cho thêm một cái gì đó ” ngoài hàng hoá đã mua.

Quản trị dự trữ và bảo quản hàng hoá trong kho

Có các loại chiếu cố giá sau: tiền chênh lêch dành cho quảng cáo; tiền chêch lệch kích thích bán hàng;đổi các;.

Quản trị việc ký kết, thực hiện hợp đồng và đánh giá kết qủa tiêu thụ sản phẩm

Doanh nghiệp không thể tự áp đặt một mức giá riêng cho sản phẩm của mình một cách chủ quan mà phải đặt giá sản phẩm hàng hoá của mình theo giá của mặt bằng thị trường (ở đây không xét đến các công ty độc quyền) vì vậy doanh nghiệp cần quyết định về kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng hoá tiêu thụ và giá cả của chúng như thế nào cho hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lưới tiêu thụ ở khắp nơi cũng như việc đầu tư trang thiết bị để nâng cao chất lượng của mạng lưới này và đồng thời cũng phải đào tạo một cách chuyên nghiệp để nâng cao chất lượng phục vụ của các nhân viên tại các đại lý, cửa hàng này từ đó mới có khả năng nâng cao được sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn thành công trong sản xuất kinh doanh thì họ phải biết được rằng họ chỉ có thể: “ Sản xuất cái mà thị trường cần chứ không thể sản xuất cái mà họ có”, nếu không đáp ứng được nhu cầu của thị trường hay nói cách khác không thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng, người tiêu dùng thì sản phẩm của doanh nghiệp đó sẽ không thể nào tiêu thụ được và chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ bị phá sản.

Do vậy, để quá trình kinh doanh được tiến hành thường xuyên, ổn định thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các nhà cung ứng trong mối quan hệ tổng hợp các yếu tố khác, hạn chế đến mức thấp nhất sức ép từ phía nhà cung ứng, có quan hệ thường xuyên với nhiều nhà cung ứng chủ yếu và tạo ra sự cạnh tranh giữa họ.

Phân tích thưc trạng công tác quản trị tiêu thụ ở công ty Sơn Hải

Mặt hàng kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm

    Công ty ra đời trong bối cảnh ngành đóng tảu thế giới nói chung và ngành đóng tàu Việt Nam nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn, song nhờ sự năng động và tính nhạy bén của ban lãnh đạo và có định hướng kinh doanh đúng đắn, tận dụng các mối quan hệ, củng cố duy trì nguồn khách hàng và nỗ lực tìm kiếm các khách hàng mới mà trong hơn 2 năm qua công ty liên tục tăng doanh thu. Công ty TNHH Công Nghiệp và Thương Mại Sơn Hải đóng trên địa bàn thành phố Hải Phòng, kinh doanh ngay trên thị trường tiêu thụ lớn và tăng trưởng mạnh mẽ, với một mạng lưới tiêu thụ trải rộng trong nội thành và các tỉnh lân cận, hoạt động tiêu thụ của công ty trở nên dễ dàng hơn : tiết kiệm chi phí vận chuyển và các chi phí khác, tận dụng được lao động trong công ty, các dịch vụ tư vấn kỹ thuật được thực hiện tại chỗ nên tạo được lòng tin cho khách hàng.

    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY SƠN HẢI

    • Quản trị việc ký kết và thực hiện hợp đồng, đánh giá kết quả tiêu thụ

      Hiện nay, có một số công ty sản xuất sơn đặc chủng cạnh tranh với công ty như sơn Hải phòng, Quảng ninh, sơn Á Đông – Kansai cũng sản xuất sơn tầu biển và giàn khoan, thị trường Miền nam, Kova chuyên sản xuất sơn chống thấm, sơn Hải Phòng sản xuất sơn cách điện, sơn phản quang của Hoá chất sơn Hà nội, sơn của viện hoá công. Thị trường này hiện đang cạnh tranh quyết liệt nhất, đặc biệt có sự tham gia của tất cả các hãng sơn liên doanh, sơn 100% nước ngoài, sơn vào theo con đường đại lý ký gửi như: sơn EXPO (Thái lan), sơn Á Đông – Kasai (Nhật), Sơn Nippon (Nhật), Forevi (Đức)…Các hoạt động quảng cáo, khuyến mại diễn ra rất rầm rộ, chủ yếu do các hãng sơn nước ngoài thực hiện. Cũng vì thế công tác tổ chức thực hiện và lãnh đạo thực hiện gặp nhiều khó khăn: không có sự phân bổ ngân sách từ trước, thiếu lực lượng chuyên trách nên hoàn toàn phải kiêm nhiệm, không khai thác được khả năng của các viện, trung tâm nghiên cứu và thống kê….Những khó khăn này đang hạn chế phạm vi nghiên cứu tính hệ thống , chất lượng thông tin cũng như khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm ở công ty.

      Có thể nói, các hoạt động nhằm ký kết và thực hiện hợp đồng ở công ty đã có những bước đổi mới đáng kể theo đúng yêu cầu khách quan của thị trường và có tác dụng lớn đối với kết quả tiêu thụ của công ty nhưng cần mở rộng hơn nữa cả về các hình thức và phạm vi áp dụng lớn đối với kết quả tiêu thụ của công ty nhưng cần mở rộng hơn nữa cả về các hình thức và phạm vi áp dụng.

      ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

        Hiện các hình thức chiếu cố giá của công ty hầu như không có gì, công ty có thể áp dụng một số hình thức sau: khoản tiền quảng cáo nhằm khuyến khích các đại lý treo biển và tiến hành các biện pháp quảng cáo khác cho công ty, khoản tiền kích thích tiêu thụ dành cho những đại lý đạt mức doanh số bán nhất định, miến tiền vận chuyển cho đại lý, khách hàng mua theo đơn hàng và khách hàng truyền thống…Khi xây dựng chính sách hạ giá và chiếu cố giá, công ty cần chú ý đến khả năng tạo ra nhiều mức giảm giá, chiếu cố giá khác nhau tương ứng với mức tiêu thụ, từ đó tạo ra tính kích thích hiệu quả cho người mua. Để đến được với đông đảo người tiêu dùng, công ty cần quảng cáo trên các phương tiện: panô, áp phích, biển hiệu dọc đường giao thông… quảng cáo tại các cửa hàng, qua nhân viên bán hàng, trên báo ngày phát tờ rơi, gửi catalogue…Đối với sơn đặc chủng công ty có thể áp dụng riêng một số hình thức ngoài quảng cáo thương hiệu chung như: gửi thư ngỏ, gửi biếu catalogue..Để quảng cáo đem lại hiệu quả kich thích cao, công ty cần đặc biệt quan tâm đến khâu thiết kế quảng cáo.