MỤC LỤC
Trong loại biểu mẫu này, các trường được sắp xếp theo hàng dọc, biểu mẫu có thể chiếm một hay nhiều trang màn hình, trên đó ta có thể kẻ các đường thẳng, hình chữ nhật hay trang trí các hình ảnh..Với biểu mẫu, người ta thường sử dụng thêm công cụ Combo Box rất thuận tiện cho việc cập nhập dữ liệu từ bàn phím. Tabular là loại biểu mẫu dùng để hiển thị thông tin theo cột dọc từ trái sang phải, mỗi hàng chứa một bản ghi tương đối giống bảng nhưng ưu điểm hơn là ta có thể tạo viền, tạo bóng khung nhìn, hiển thị được ảnh trong khi bảng, truy vấn thì không thể làm được. Biểu mẫu chính, phụ thường để biểu diễn hiển thị các dạng dữ liệu có quan hệ một – nhiều.
Trong mẫu biểu chính/phụ, người ta hay sử dụng các List Box để lựa chọn thụng tin, hạn chế việc gừ bằng bàn phớm. Biểu mẫu đồ hoạ là loại biểu mẫu dùng để thể hiện kết quả thống kê theo dạng cột phần trăm (%), đồ thị.
Báo cáo là phần không thể thiếu được đối với một chương trình quản lý hoàn thiện. Thiết kế các báo biểu là công việc cần thiết và mất rất nhiều thời gian. Trong đó, người dùng có thể thiết kế bằng công cụ Wizard, vượt xa các công cụ của các ngôn ngữ lập trình khác như Foxpro, Visual Basic về chất lượng cũng như tốc độ.
Khác với Form, Report chỉ kết xuất thông tin chứ không thể cập nhật dữ liệu. Có rất nhiều dạng báo biểu như báo biểu theo nhóm (Group/ total), báo biểu theo cột (Single Column), báo biểu dạng nhãn thư (Mailing Label), báo biểu tóm tắt (Summary), báo biểu dạng bảng (Tabular). - Sắp xếp, phân nhóm dữ liệu, thực hiện các phép tính để có dữ liệu tổng hợp trên các nhóm, so sánh đối chiếu dữ liệu tổng hợp trên các nhóm với nhau.
- In dữ liệu từ nhiều bảng, truy vấn có liên quan trên cùng một báo cáo.
Mỗi yêu cầu xử lý dữ liệu cần phải tạo ra một select query đáp ứng; mỗi query sẽ có một tên gọi (như cách đặt tên bảng dữ liệu);. Thông tin yêu cầu đòi hỏi từ nhiều bảng khác nhau (bảng CANBO với các cột: CanboID, Hoten, Ngaysinh; Bảng CHUCVU với các cột TenCV, PhucapCV);. Có những cột thông tin đã có sẵn trên CSDL(5 cột kể trên) nhưng một số cột yêu cầu phảim được tính bởi biểu thức: Cột Luongchinh và cột Thulinh.
Bước 2: Chọn những bảng có chứa dữ liệu liên quan lên màn hình thiết kế query từ cửa sổ Show Table ( không thấy cửa sổ này nhấn nút Show Table trên thanh công cụ). Bước 3: Khai báo những thông tin cần thiết cho query: Dòng Field: là nơi khai báo danh sách thông tin( cột dữ liệu) của bảng kết quả. Muốn hiển thị trường (field) nào lên query, chỉ việc nhấn đúp chuột lên tên trường đó hoặc dùng chuột kéo tên chúng từ các bảng lên dòng Field.
Nhấn đúp lên tên trường để chọn với 2 cột Luongchinh và Thulinh phải đưa vào query bằng cách tạo một cột mới với tên gọi <Tên cột> được tính bằng một. Khác với bảng (Tables), queries cung cấp một khả năng lọc dữ liệu khá hoàn chỉnh; Có thể lọc ra những dữ liệu theo những điều kiện phức tạp hơn, đặc biệt có thể chấp nhận những giá trị lọc la các tham biến.
- Dùng Autoexec để tự động hoá các thao tác của chương trình và cài đặt mật khẩu. Gắn Macro với một phím hay tổ hợp phím để có thể thực hiện Macro từ bất kỳ vị trí nào trong cơ sở dữ liệu.
- Yêu cầu: Yêu cuầu của giai đoạn khảo sát cũng chính là mục tiêu của người PT TK cần xácc định trong giai đoạn này. Khảo sát đánh giá sự hoạt động của hệ thống cũ, đề xuất mục tiêu ưu tiên cho hệ thống mới, đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới, vạch kế hoạch cho dự án. Nguyên tắc chung của phương pháp khảo sát là biết càng nhiều thông tin về môi trường hoạt động của tổ chức thỡ càng hiểu rừ vấn đề được đặt ra và cú khả năng đặt ra được câu hỏi thiết thực với vấn đề cần xem xét.
+ Quan sỏt theo dừi: bao gồm quan sỏt chớnh thức và khụng chớnh thức Chính thức: có chuẩn bị, có thông báo trước. + Phỏng vấn / điều tra: trao đổi trực tiếp với người tham gia hệ thống qua các buổi gặp mặt bằng một số kỹ thuật. +Dùng bảng hỏi,phiếu điều tra:Gửi phiếu điều tra cho đối tác thu nhập trả lời xử lý gián tiếp không có sự trao đổi tranh luận.Phương pháp này thường nhanh, rẻ tiền nhưng độ tin cậy thấp.
Khảo sát hiện trạng là một công việc quan trọng để nhận định về qui trình và cách thức hoạt động của tổ chức. Chúng ta nên kết hợp phương pháp pjỏng vấn và một vài phương pháp khác để thu thập thông tin được chính xác và toàn diện hơn.
Khảo sát chi tiết: nhằm xác định chính xác những gì sẽ thực hiện và khẳng định những lợi ích kèm theo. Sau đú theo dừi quỏ trỡnh nhập hàng và thanh toỏn tiền của Cụng ty với NCC, theo dừi quỏ trỡnh xuất hàng và thanh toán tiền của khách mua hàng để đưa ra được số lượng hàng hoá tồn kho, trị giá tồn kho, số nợ của khách, những mặt hàng bán chạy nhất trong khoảng thời gian…. Bộ phận quản lý hàng hoỏ và cụng nợ của Cụng ty CP XK Đông Nam á hoạt động dựa trên mối quan hệ khăng khít giữa các tổ với nhau.
• Tổ thứ nhất: Đảm nhiệm việc nhập hàng, xuất hàng và viết phiếu nhập xuất hàng cho NCC và khách mua hàng. • Tổ thứ hai: Đảm nhận việc theo dừi quỏ trỡnh thanh toỏn tiền của Cụng ty với NCC và việc thanh toán tiền của khách mua hàng với Công ty. • Tổ thứ ba: Làm nhiệm vụ tổng hợp nợ, viết giấy báo nợ cho khách mua hàng, báo cáo công nợ tổng hợp và chi tiết của Công ty cho Ban quản lý.
• Tổ thứ tư: Lấy thụng tin từ tổ thứ nhất để theo dừi quỏ trỡnh nhập hàng, xuất hàng để đưa ra số lượng hàng tồn kho, trị già hàng tồn kho của các mặt hàng. Cả bốn tổ đều quản lý, lưu trữ, xử lý công việc dựa trên phương pháp truyền thống, ghi chép nhiều trên giấy tờ.
Căn cứ vào nhu cầu thực tế và mục tiêu chính của hệ thống quản lý trong đó có. - Hệ thống chương trình phải dễ sử dụng, có khả năng đăng nhập thông tin đầy đủ, chính xác, không dư thừa hay thiếu sót dữ liệu. - Cung cấp chính xác, đầy đủ thông tin cho người quản lý - Tiết kiệm thời gian sử dụng.
- BPC trình bầy các chức năng của hệ thống ở dạng tĩnh, tức là không thể hiện được mối quan hệ về chuyển giao thông tin giữa các chức năng, không thể hiện trình tự thực hiện xử lý thông tin. - Biểu đồ phân rã chức năng thường được sử dụng để bổ trợ cho việc xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu. - Biểu đồ DFD diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý, trong bàn giao thông tin cho nhau.
Mục đích là giúp ta thấy được những gỡ thực tế xảy ra trong hệ thống, làm rừ những chức năng và thông tin nào cần cho quản lý. - Mối quan hệ giữa các thành phần: chức năng xử lí, luồng thông tin, kho dữ liệu, tác nhân ngoài, tác nhân trong. - Khách mua hàng: Trực tiếp làm việc với bộ phận quản lý hàng hoá và công nợ, yêu cầu mua hàng, trả tiền và nhận các chứng từ từ phòng quản lý.
- Nhà cung cấp: trực tiếp làm việc với bộ phận quản lý hàng hoá và công nợ, xuất hàng cho Công ty khi có yêu cầu, nhận tiền, các hoá đơn chứng từ từ phòng quản lý. - Ban quản lý: bao gồm những người có thẩm quyền trong việc yêu cầu cập nhật, điều chỉnh thông tin và báo cáo về danh mục hàng hoá, danh mục khách hàng, danh mục NCC.
Mã PXK Ngày xuất Mã KH Tên KH Địa chỉ KH Mã SPT Ngày thu Số tiền Lý do Mã H Tên H ĐVT SL ĐG. #Mã SPT Ngày thu Số tiền Lý do Mã KH Tên KH Địa chỉ KH. #Mã SPT Ngày thu Số tiền Lý do Mã KH Tên KH Địa chỉ KH.
Mã PNK Ngày nhập Mã NCC Tên NCC Địa chỉ Mã SPC Ngày chi Số tiền Lý do Mã H Tên H ĐVT SL ĐG.
Biểu mẫu này cho phép bạn tìm các mặt hàng bán chạy nhất trong khoảng thời gian.