Hạch toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Cơ giới & Xây lắp Số 10: hướng dẫn các nghiệp vụ mua sắm, khấu hao và sửa chữa

MỤC LỤC

Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình

Trong trường hợp này TSCĐ không còn thuộc quyền quản lý của đơn vị và xem như đó thu hồi hết vốn và được theo dừi trờn TK 222, giỏ trị của TSCĐ đem gúp vốn liờn doanh sẽ được hội đồng quản trị liên doanh hay các bên tham gia liên doanh đánh giá theo những tiêu thức nhất định, phần giá trị được đánh giá lại đó được xác định là góp vốn liên doanh. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê biên bản xử lý TSCĐ thiếu đã được thủ trưởng đơn vị duyệt y, hồ sơ TSCĐ, kế toán xác định chính xác nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ.

TSCĐ vô hình

Kế toán các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ vô hình

Căn cứ vào chứng từ có liên quan đến, kế toán tiến hành ghi giảm nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ và ghi tăng giá trị đầu tư góp vốn liên doanh. Cuối năm khi được phép cơ quan thẩm quyền và sự thống nhất của bên tham gia liên doanh thì phần chênh lệch đánh giá lại tài sản được phép ghi tăng hay giảm vốn kinh doanh theo từng trường hợp.

Hao mòn và khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ

Khấu hao là chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Như vậy hao mòn là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ, tích luỹ lại, tạo nên nguồn vố đầu tư xây dựng cơ bản.

Các phương pháp tính khấu hao

Phương pháp đường thẳng

Đây chính là sự tích luỹ giá tri của TSCĐ để tái tạo lại nó sau khi đào thải thanh lý.

Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm

+ Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ + Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ - Mức trích khấu hao trong những năm đầu. Những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nhỏ hơn hoặc bằng mức khấu hao tính bằng bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại.

Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Kế toán sửa chữa thường xuyên Tài Sản Cố Định

    Sửa chữa nhỏ là việc mang tính duy tu, bảo dưỡng thường xuyên do khối lượng không nhiều, quy mô nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu được tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh đến đó. + Nếu số chi phí thực tế phát sinh về sửa chữa lớn, lớn hơn số trích trước chi phí sửa chữa lớn thì số chênh lệch được tính vào chi phí.

    GIỚI THIỆU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI & XÂY LẮP SỐ 10

      TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI &

        Theo cơ cấu này mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đội xây lắp công trình đều được sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, các vấn đề khác thì được sự chỉ đạo thông qua các phòng, Ban chức năng của Công ty. + Bộ máy điều hành từ Giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc là hai phó Giám đốc và hệ thống tham mưu chức năng phòng ban điều hành công trường, ta có thể điểm qua về trách nhiệm và nhiệm vụ của từng bộ phận. + Phòng tổ chức-Hành chính: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc như văn thư, lưu trữ, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, tổ chức hệ thống cơ sở làm việc, tổ chức hội họp giao dịch, đàm phán.

        + Phòng kỹ thuật-Thi công-An toàn: Chịu trách nhiệm về việc tổ chức lập kế hoạch phương án kỹ thuật, thực hiện công trình tham mưu kiểm tra, giám sát kỹ thuật và chất lượng công trình và quyết toán khi công trình hoàn thành. + Phòng tài chính-Kế toán: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh đầy đủ thông tin tài chính kế toán, thống kê chuẩn bị cho các báo cáo tài chính theo yêu cầu quản lý, các cơ quan cấp trên, cơ quan Nhà nước, cơ quan Nhà nước có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán.

        Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
        Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

        TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY

          + Kế toán trưởng: Tập hợp kế hoạch công việc, tổ chức điều hành bộ máy kế toán ở Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cơ quan chức năng cấp trên và pháp luật về tình hình hoạt động tài chính, tham mưu cho Giám đốc về tình hình tài chính Công ty. + Kế toỏn tiền mặt, Ngõn hàng: Theo dừi tỡnh hỡnh thu chi tiền mặt trong Cụng ty, các khoản thu phí qua Ngân hàng, ghi chép các nghiệp vụ có liên quan đến tiền mặt, tiền gởi Ngân hàng, các khoản tiền vay vốn thanh toán. + Kế toỏn vật tư, tài sản cố định: Theo dừi tỡnh hỡnh xuất, nhập, tồn kho vật tư hàng hóa và ghi chép vào sổ sách liên quan, tham gia kiểm kê thường xuyên các loại vật tư, tài sản cố định, trích khấu hao tài sản cố định.

          + Kế toỏn cụng nợ và thuế: Theo dừi cỏc khoản cụng nợ đối với khỏch hàng, nhà cung cấp, đôn đốc thu hồi nợ cũng như thanh toán cho nhà cung cấp, giao dịch với cơ quan thuế để xác định số thuế phải nộp cung cấp số liệu cho cơ quan thống kê. + Kế toỏn cụng trỡnh: Cú nhiệm vụ theo dừi toàn bộ cỏc nghiệp vụ kế toỏn phỏt sinh tại công trình, xem xét hợp lý, hợp lệ của chứng từ tổng hợp và gởi chứng từ hồ sơ báo cáo về Công ty để tiến hành quyết toán với Công ty theo định kỳ.

          2. Hình thức kế toán ở Công ty:
          2. Hình thức kế toán ở Công ty:

          TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY I. TÌNH HÌNH TSCĐ

          Tình hình tài sản cố định

          Theo hình thức phân loại này, thông tin về TSCĐ sẽ được lập thành nhóm có chung công dụng kinh tế, giúp cho người quản lý dễ dàng nhận thấy được tình hình sử dụng của từng nhóm, tình trạng của từng nhóm ra sao từ đó có thể đi sâu vào xem xét giải quyết từng TSCĐ cụ thể tại Công ty. Trong mỗi trường hợp mua sắm đầu tư hay của cấp trên cấp đều có những điểm khác nhau. Đối với TSCĐ hình thành do mua sắm, giá trị thực tế của TSCĐ là phần ghi trên hóa đơn cộng với nhưng chi phí có liên quan (chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nâng cấp, lệ phí trước bạ ..).

          Đối với TSCĐ hình thành do đầu tư thì giá trị thực tế của TSCĐ là giá quyết toán của công trình được duyệt cộng thêm những chi phí có liên quan. Đối với TSCĐ được cấp trên cấp, được chuyển giao thì giá trị thực tế là giá trị được ghi trên biên bản bàn giao.

          HẠCH TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ GIỚI & XÂY LẮP SỐ 10 Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ thường có hiện tượng tăng giảm là do

            - Bản hợp đồng kinh tế - Biên bản thanh lý hợp đồng - Hóa đơn giá trị gia tăng.

            Số Lượng - Giá Bán - Thanh Toán

            Thực hiện hợp đồng

            BIÊN BẢN BÀN GIAO MÁY PHÁT ĐIỆN

            Hai bên nhất trí nghiệm thu và bàn giao máy để đưa vào sử dụng. Biên bản được làm thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.

            QUYẾT ĐỊNH

            • Các Ông (Bà) có tên trên chịu trách nhiệm thi hành quyết định này
              • Ban thanh lý TSCĐ các phòng cơ giới vật tư, kế toán thống kê kế hoạch thi công chịu trách nhiệm thi hành quyết định này

                - Công ty đã đưa máy vi tính vào sử dụng trong công tác hạch toán, nên việc theo dừi tỡnh hỡnh biến động TSCĐ và cỏc đối tượng kế toỏn khỏc núi chung, hết sức thuận lợi cho công tác quản lý, và nâng cao năng suất lao động, cũng như đảm bảo số liệu chính xác, tin cậy. Bên cạnh đó, việc hạch toán chi tiết TSCĐ của kế toán cũng đơn giản, tránh các thủ tục rườm rà, nghĩa là khi có tình hình tăng giảm TSCĐ sẻ được kế toỏn theo dừi trực tiếp trờn sổ TSCĐ về tăng giảm TSCĐ tạo điều kiện theo dừi kiểm soỏt được tỡnh hỡnh biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ. - TSCĐ của Công ty gồm nhiều chủng loại khác nhau, được sử dụng ở nhiều bộ phận phõn xưởng khỏc nhau.Và được phõn loại một cỏch rừ ràng, cụ thể đối với từng TSCĐ giúp cho kế toán dễ dàng trong việc kiểm tra, quản lý phân bổ khấu hao và bảo toàn TSCĐ.

                - Công ty đã áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng, phương pháp này đơn giản dễ tính toán và ổn định đối với mỗi TSCĐ nó chỉ làm thay đổi mức khấu hao của toàn bộ TSCĐ nếu có tình hình biến động tăng giảm TSCĐ, và hoạt động sửa chữa lớn. Tức là làm xuất hiện khoản chênh lệch khấu hao do tăng giảm TSCĐ ở trong kỳ, sử dụng phương pháp này thuận lợi cho cơ quan quản lý tài chính và cơ quan thuế để quản lý và theo dừi đơn giản hơn, đồng thời làm cho giỏ thành dịch vụ, sản phẩm trong kỳ ổn định hơn. Hiện nay với qui mô sản xuất của Công ty khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều như vậy thì việc áp dụng hình thức sổ: Nhật ký chung là phù hợp việc áp dụng chế độ tài chính hiện hành vào công tác hạch toán phù hợp và đúng đắn cũng sẻ tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện nghĩa vụ lẫn nhau giữa Công ty và các cơ quan quản lý nhà nước.

                Song tuỳ theo yêu cầu thực tế kinh doanh đòi hỏi đúng thời kỳ phải xem xét tình hình cụ thể để có biện pháp khắc phục nhưng đảm bảo không đi chệch chế độ và vi phạm pháp luật đồng thời đảm bảo công tác hạch toán của nhân viên kế toán trong Công ty được đơn giản gọn nhẹ nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn.

                Hình thức thanh toán : tiền mặt
                Hình thức thanh toán : tiền mặt