Quy trình Nhập khẩu Thiết bị Toàn bộ tại Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Hạ tầng

MỤC LỤC

Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng

Trước khi tiến hành tham gia đàm phán, các chủ thể kinh doanh phải tìm hiểu về phía đối tác cả về tính cách, thói quen, tập quán kinh doanh cũng như những điểm mạnh điểm yếu của họ… để từ đó có những kế hoạch, cách thức đàm phán thích hợp nhất đạt được kết quả như mong muốn. Khi lập và ký kết hợp đồng các doanh nhân phải thực hiện một cách chính xác và đầy đủ đến từng chi tiết, phải xem xét đến mọi khả năng có thể xảy ra, những biến động và các tác nhân bên ngoài khác có thể tác động đến.

Thực hiện hợp đồng

Theo quy định của Nhà nước (NĐ 200/CP ngày 31/12/73) các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và giao cho đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của đơn vị ngoại thương đã nhập hàng đó. Trong kinh doanh chuyển khẩu, nghiệp vụ thanh toán thường diễn ra theo trình tự: Bên mua hàng cuối cùng ( bên nhận hàng từ doanh nghiệp chuyển khẩu) sẽ thanh toán vào tài khoản của bên bán theo giá bán ở hợp đồng nhập để chuyển khẩu mà doanh nghiệp kinh doanh chuyển khẩu ký kết và chuyển phần chênh lệch từ giá mua và giá bán đó vào tài khoản của công ty kinh doanh chuyển khẩu.

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KINH DOANH NHẬP KHẨU
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KINH DOANH NHẬP KHẨU

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUYỂN KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU QUẢNG NINH

THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

    Cùng với sự thuận lợi ưu đãi của vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, việc chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất chu đáo, với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể công nhân viên trong công ty, trong những năm 2000, 2001 và mới đây nhất là năm 2002, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã triển khai khá đa dạng, đồng đều và không ngừng được mở rộng cả về loại hình kinh doanh, nguồn hàng và thị trường. Trong đó đặc biệt quan tâm hơn cả là việc quản lý nguồn vốn lưu động, đây là nguồn vốn chủ yếu để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.Trong một số năm vừa qua, do việc quản lý cốn sản xuất kinh doanh hợp lý, trong đó nguồn vốn nợ phải trả của công ty được huy động và sử dụng một cách linh hoạt đã được hiệu quả cao, không những duy trì mà còn mở rộng thêm cơ cấu nguồn vốn, tái phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Kinh doanh chuyển khẩu, tạm nhập – tái xuất, tuy là một lĩnh vực mới của công ty trong hai năm gần đây nhưng cũng đã đạt được những kết quả đáng kể, đóng góp một phần vào sự thành công trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh doanh thương mại - dịch vụ cả về chiều rộng và chiều sâu của ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.

    Thị trường là nơi cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã… Vì vậy phải đưa ra được hàng hoá có tính cạnh tranh cao, để tạo cho mình một chỗ đứng trong cơ chế thị trường, để nắm bắt kịp thời chủ trương cơ chế chính sách, tình hình giá cả diễn biến từng thời điểm, trong từng khu vực, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.

    Bảng 1: KẾT QUẢ SẢN XUẤT – KINH DOANH
    Bảng 1: KẾT QUẢ SẢN XUẤT – KINH DOANH

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUYỂN KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU QUẢNG NINH

      Kinh doanh chuyển khẩu là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh.Với tỉ trọng giá trị kinh doanh chuyển khẩu ngày càng cao trong tổng doanh thu, loại hình kinh doanh này đang được coi là mặt hàng kinh doanh có triển vọng cao và được sự quan tâm đúng mức của ban lãnh đạo công ty cũng như các ban ngành có liên quan. Tuy nhiên các mặt hàng nhập để chuyển khẩu từ các thị trường này thường là hang do hệ thống các công ty, chi nhánh của công ty tổng đặt tại những nước này sản xuất hoặc các nước này cuãng thông qua hoạt động chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất để nhập hàng hoá từ nước khác và bán lại cho Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh. Thứ hai, nước ta có một vị thế tiếp giáp và một nền văn hoá rất gần với Trung Quốc, đây là một lợi thế rất lớn để tiếp cận nghiên cứu thị trường đầy tiềm năng này và cả cho quá trình vận chuyển hàng hoá trong điều kiện hạn chế về cơ sở vật chất, đặc biệt là phương tiện vận chuyển của công ty hiện nay.

      Hầu hết các đối tác nhập và xuất trong kinh doanh chuyển khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh đều là các quốc gia trong khu vực Châu Á - đây là khu vực có tiềm năng phát triển cao, do vậy đều mang những đặc điểm khá giống nhau do sự gân gũi về địa lý và có những điểm tương đồng trong văn hoá ứng xử, tác phong, quan niệm trong kinh doanh.

      Bảng 6: GIÁ TRỊ HÀNG CHUYỂN KHẨU
      Bảng 6: GIÁ TRỊ HÀNG CHUYỂN KHẨU

      ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUYỂN KHẨU

        - Đã có sự quan tâm và đầu tư đúng mức của ban lãnh đạo công ty cùng toàn bộ các ban ngành có liên quan, nên hiện nay công tác tìm kiếm và nghiên cứu và tìm kiếm mở rộng thị trường cũng như đa dạng hoá mặt hàng và loại hỡnh chuyển khẩu được nõng cao rừ rệt. -Xu hướng Quốc tế hoá nền kinh tế, phân công hợp tác lao động đang diễn ra với quy mô lớn góp pần hình thành và không ngừng mở rộng các mối quan hệ buôn bán hợp tác làm ăn, kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành tất yếu, phổ biến và tiêu chuẩn hoá. - Tuy có nhiều thay đổi trong cơ chế chính sách của nhà nước, nhưng vẫn thiếu đồng bộ, thường xuyên thay đổi và còn nhiều phức tạp trong các thủ tục hành chính, Điều này đã tác động không nhỏ đến chiến lược kinh doanh và tiến trình triển khai một số dự án đầu tư cuả công ty chưa đáp ứng kế hoạch đề ra.

        Những thuận lợi và khó khăn do các yếu tố chủ quan và khách quan đã đặt ra những cơ hội cũng như những thách thức vô cùng lớn đối với hoạt động kinh doanh chuyển khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh, đòi hỏi cán bộ công nhân viên phải biêt nắm bắt những cơ hội và khác phục khó khăn để hoạt động chuyển khẩu luôn có những bước tiến vững chắc, đạt hiệu quả cao.

        KHẨU QUẢNG NINH

        TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ KINH DOANH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

          Đối với hàng hoá Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc cũng chịu tác động của các nhân tố khác ảnh hưởng trực tiếp như: Môi trường văn hoá xã hội, môi trường chính trị luật pháp của Trung Quốc, môi trường kinh tế và công nghệ, môi trường cạnh tranh… là các yếu tố quan trọng nhất tác động tới việc hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói chung và xuất chuyển khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc nói riêng, ngoài ra hàng hoá Việt Nam phải sự chịu cạnh tranh của hàng hoá các nước như: Nhật Bản, các nước Châu Âu, Châu Mỹ và các nước khác trong khu vực ASEAN. Thành phần, tính chất, phạm vi doanh nghiệp tham gia buôn bán có thay đổi, thể hiện ở việc ngày càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc thuộc các tỉnh nằm sâu trong nội địa, các tỉnh ven biển và tỉnh Tây Nam, Đông Bắc Trung Quốc sang Việt Nam khảo sát và bước đầu thiêt lập quan hệ bạn hàng với các doanh nghiệp Việt Nam ở cả ba miền, đặc biệt là TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh và Đà Nẵng. Với kết quả của chuyến khảo sát buôn bán biên giới của Đoàn khảo sát hỗn hợp thuộc Bộ Thương mại Việt Nam và Bộ Kinh mậu Trung Quốc tháng 10/2001 và kết quả cuộc họp lần 3 Uỷ ban Hợp tác kinh tế liên Chính phủ hai nước tháng 11/2001 đã giúp cho Chính phủ, các Bộ ngành hai nước đánh giá đúng thực trạng quan hệ hai nước trong giai đoạn hiện nay, đồng thời có các biện pháp trước mắt và lâu dài duy trì và đẩy nhanh tốc độ giao lưu buôn bán.

          Với một khối lượng lớn hàng vật tư nhập khẩu phục vụ kịp thời phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải như: phân bón, sắt thép, xăng dầu, vật liệu xây dựng, phương tiện giao thông vận tải đã góp phần bình ổn giá tiêu thụ trong nước, hạn chế sự xuất hiện của những cơn sốt vẫn xảy ra trong những năm trước đây đối với các mặt hàng vật tư công nông nghiệp và vật liệu xây dựng.