MỤC LỤC
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. - Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng do đợc cấp, do hoàn thành xây dựng cơ bản bàn gaio đa vào sử dụng , do mua sắm , đợc tặng biếu, các đơn vị tham gia góp vốn liên doanh. - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do điều chỉnh cho đơn vị khác, nhợng bán, thanh lý, đem đi góp vốn liên doanh hoặc do tháo bớt một số bộ phËn.
Nguồn vốn kinh doanh do ngân sách cấp, do các bên tham gia liên doanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả sản xuất ,kinh doanh.
- Chi phí phải trả lớn hơn chi phí thức tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh. Chi phí phải trả đợc tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt. Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực chất cha phát sinh.
Tính trớc chi phí sửa chữa lớn trong kế hoạch và chi phí sản xuất kinh doanh.
Theo quy định hiện hành, TSCĐ đợc coi là thuê tài chính (hay thuê vốn) khi hợp đồng thuê phải thoả mãn 1 trong 4 tiêu chuẩn đã trình bầy ở phần phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành. Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động toàn bộ TSCĐ đi thuê tài chính của đơn vị. Nguyên giá của TSCĐ đi thuê giảm do chuyển trả lại cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng thuê lại hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp.
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của tất cả tài sản (bao gồm cả TSCĐ. và công cụ, dụng cụ) mà đơn vị thuê của đơn vị khác. Giá trị tài sản thuê ngoài. Giá trị tài sản bên ngoài đã hoàn trả. Giá trị tài sản hiện còn thuê ngoài. Trình tự kế toán TSCĐ thuê dài hạn. 1.Tổng nợ phải trả về thuê TSCĐ dài hạn. Nguyê giá trịá hoặc giá trị hiện tại của TSCĐ. lãi phải trả. Định kỳ trả tiền thuê TSCĐ. Phân bổ lãi phải trả. Trich khấu hao TSCĐ thuê. Kết chuyển giá trị TSCĐ thuê thành TSCĐ của doanh nghiệp. Trả lại TSCĐ thuê tài chính khi hết hạn hợp đồng. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại đầu T tài chính dài hạn khác ngoài các khoản đầu T chứng khoán, góp vốn liên doanh nh : đầu T kinh doanh bất động sản, cho vay vốn, cho thuê TSCĐ. theo phơng thức thuê tài chính .. mà thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm. Già trị của các khoản đầu t dai hạn khác tăng. Giá trị của các khoản đầu t dài hạn khác giảm. Giá trị các khoản đầu t dài hạn hiện có. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh:. Trình tự kế toán cho thuê TSCĐ tài chính đợc thể hiện qua sơ đồ sau. 1.) Giá trị đầu T cho thuê tài chính bao gồm cả giá trị hao mòn(nếu có). 2.) Số tiền thuê đợc về cho thuê TSCĐ tài chính hoặc số tiền thua về nhợng bán TSCĐ cho thuê trớc khi kết thúc thời hạn hợo đồng cho thuê. 3.) Số khấu hao của TSCĐ đầu Tcho thuê tyính vào tri phí hoặc giá trị TSCĐ cho thuê cha thu hồi khi chuyển quyền sở hữu cho bên đi thêu. 4.) Phần giá trị còn lại của TSCĐ khi nhận lại lúc hết hạn hợp đồng cho thuê TSCĐ tài chính. TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bôn tiêu chuẩn về thuê tài chính, khi thue xong, TSCĐ đợc giao trả lại cho bên thuê. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ có thể di chuyển giữa các phân xởng, các đội các, công trờng.
Căn cứ vào biên bản giao, nhận TSCĐ, kế toán ghi tăng giảm TSCĐ ở sổ chi tiết TSCĐ mở cho các bộ phận riêng, đồng thời chuyển thể TSCĐ để tiện cho việc theo dõi chi tiết TSCĐ. Kế toán luân chuyển TSCĐ giữa đơn vị chính và đơn vị phụ thuộc phải có quyết định của giám đốc doanh nghiệp và phải tiến hành làm các thủ tục cần thiết, nh biên bản giao nhận tài sản cố định. Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình haình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị với cấp trên, hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một tổng công ty về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hồi, các khoản mà đơn vị cấp dới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dới.
- Số vôn kinh doanh đã cấp cho đơn vị cấp dới (Bao gồm vốn cấp trực tiếp và cấp bằng phơng pháp khác). Tài khoản 1361 : Vốn kinh doanh ở đơn vị cấp mục trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơn vị cấp trên ( doanh nghiệp độc lập, Tổng công ty ) để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị trực thuộc do cấp trên trực tiếp hoặc hình thành bằng các phơng thức khác.
Hiện nay việc phân loại tài sản cố định ở công ty giày Thuỵ Khê đợc tiến hành theo 3 cách. - Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng, đặc trng kỹ thuật. Tài sản cố định hiện có của công ty đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau, trong đó phần lớn là từ nguồn ngân sách cấp.
Vì vậy để tăng cờng quản lý tài sản cố định theo nguồn hình thành công ty tiến hành phân loại tài sản cố định theo các nguồn nh sau. Cách phân loại này cho ta thấy đợc tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có phơng hớng đầu t tài sản cố định đợc đúng. Cách phân loại này cho biết kết cấu tài sản cố định theo đặc trng kỹ thuật.
Bộ phận kỹ thuật xác định giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm đánh giá. Giá trị hao mòn của TSCĐ sau khi đánh giá lại = giá đánh lại của TSCĐ - giá trị còn lại đợc xác định lại sau khi đánh giá TSCĐ. Ví dụ : Cuối năm 1996 công ty có tiến hành đánh giá lại TSCĐ theo hớng dẫn của Tổng cục quản lý doanh nghiệp.
Nhìn chung rất ít TSCĐ biến động so với thị trờng đối với những TSCĐ không biến động so với thị trờng, phòng kinh doanh không đánh giá lại nguyên giá của TSCĐ đó nữa, chỉ có phòng kỹ thuật của công ty tự xác định giá trị còn lại của TSCĐ là bao nhiêu phần trăm thôi. Đối với những TSCĐ biến động nhiều so với thị trờng phòng kinh doanh mới đánh giá lại TSCĐ. Trích mẫu báo cáo đánh giá giá trị các TSCĐ hiện có tại công ty.
Tài liệu do phũng kỹ thuật kết hợp với kế thoỏn theo dừi tài sản cố định và quản đốc phõn xởng kết hợp xỏc định lại giỏ trị còn lại của TSCĐ theo tỷ lệ %, còn giá đánh lại của tài sản cố định biến động nhiều so với thị trờng thì đợc phản ánh tính toán thên sổ đánh giá TSCĐ. Sau đó trình lên Cục quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp để xác nhận.
Kế toán căn cứ vào bản nghiệm thu đó và vào thẻ TSCĐ nh trên. Đồng thời với việc lập thẻ TSCĐ kế toán tiến hành vào sổ TSCĐ của công ty và vào sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Với kết cấu đú thực chất sổ TSCĐ là sổ theo dừi khấu hao luỹ kế qua cỏc n¨m.
Sổ này đợc lập để theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ cho từng năm, theo từng, theo từng tháng tăng, giảm là căn cứ tính số khấu hao tăng giảm trong tháng kết cấu sổ chia làm 2 phần mỗi phần là mỗi quyển sổ tăng và phần giảm. - Phần giảm TSCĐ: Gồm 6 cột: Tháng giảm TSCĐ, tên và ký hiệu TSCĐ, sốlợng, đơn vị sử dụng, nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ. - Đối với TSCĐ giảm, ( nếu giảm do thanh lí, nhợng bán phải có biên bản thanh lí TSCĐ).
Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng đ- ợc công ty áp dụng theo mẫu số mới do Bộ Tài Chính phát hành. Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm tài sản và công cụ lao động Chứng từ Tên, nhãn hiệu.