Đổi mới cấu trúc vốn tối ưu trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Các vấn đề về lý thuyết đối với cấu trúc vốn và cấu trúc vốn tối ưu

  • Tổng quan về ngân hàng thương mại
    • Cấu trúc vốn
      • Các nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về cấu trúc vốn
        • Cấu trúc vốn tối ưu

          Cách tiếp cận của các nhà lý thuyết từ trước tới nay luôn bắt đầu bằng các giả định thị trường hoàn hảo, không có thuế và các chi phí rủi ro phá sản, sự gia tăng rủi ro lên vốn chủ sở hữu có thể được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suất sinh lời kỳ vọng, dó đó giá trị doanh nghiệp sẽ không chịu tác động của đòn bẩy tài chính. Các nhà phân tích tài chính, các Ngân Hàng đầu tư, các cơ quan xếp hạng trái phiếu, các nhà đầu tư cổ phần thường và các Ngân Hàng thương mại thường so sánh rủi ro tài chính của doanh nghiệp, đo lường bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, khả năng thanh toán chi phí tài chính cố định và tỷ lệ đòn bẩy với các tiêu chuẩn hay định mức của ngành hoạt động.

          Cấu trúc vốn tối ưu

          Điều này có cơ sở là vì khi thành lập doanh nghiệp với một qui mô nhất định ta đã phải dự tính doanh thu, chi phí và nhu cầu vốn trước, vấn đề tiếp theo là ta xác định vốn vay bao nhiêu và vốn cổ phần bao nhiêu để tối ưu hoá giá trị doanh nghiệp. Ban quản trị doanh nghiệp lúc này do chịu sức ép lớn về việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp sẽ dễ dàng dẫn đến những sai lầm trong quản trị, đồng thời đẩy công ty vào trong tình trạng rủi ro cao, việc đạt được lợi nhuận vì thế cũng sẽ trở nên khó khăn và mong manh hơn.

          Cấu trúc vốn hợp lý

          Chiến lược cho việc quản lý cấu trúc vốn hiệu quả

            Tuy nhiên, ở khía cạnh khác, nếu thị giá tài sản lớn hơn so với nguồn vốn, điều đó cho phép doanh nghiệp có thể vay nhiều hơn thực tại sao cho giá trị nguồn vốn và thị giá tài sản trở nên ngang bằng nhau. Khả năng vay nợ của doanh nghiệp ở đây không hẳn đồng nhất với việc thị giá tài sản của doanh nghiệp lớn hơn nguồn vốn bao nhiêu và doanh nghiệp có thể vay nợ trong khoảng chênh lệch đó mà có nghĩa là những hành vi vay nợ trong quá khứ của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp có thể vay nợ trong giới hạn bao nhiêu. Doanh nghiệp cần xác định những rủi ro sẽ gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng cần quản lý và thấu hiểu được những rủi ro hiện tại đang gặp phải để từ đó có ra quyết sách là nên vay nợ thêm hay không.

            Ngược lại, nếu giá trị doanh nghiệp được định giá thấp hoặc ngang bằng thì doanh nghiệp cần xem xét các phương án vay nợ thêm vì như thế sẽ giúp doanh nghiệp đạt được chi phí vốn thấp và đạt được nhiều lợi nhuận hơn. Ở khía cạnh khác, việc định giá doanh nghiệp còn giúp ban quản trị có thể so sánh giá trị cổ phiếu của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác cùng nghành, qua đó cho biết giá trị của doanh nghiệp mình khi phát hành cổ phiếu sẽ có mức độ thu hút ra sao với nhà đầu tư.

            Bối cảnh nền kinh tế

            Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam

            • Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1990 – nay)

              Chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, huy động các nguồn vốn nước ngoài, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau bao gồm vay thương mại, vay qua các hạn mức, vay theo hiệp định, vay hợp vốn dài hạn… Nhờ chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa nguồn vốn vay này nên nguồn vốn của ngân hàng huy động đã ngày càng lớn, công tác quản lý vì thế cũng được cải thiện đáng kể. * Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại Giai đoạn này, ngân hàng đã nghiên cứu, xây dựng và hình thành nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, phát triển mạng mẽ các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hương tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ và kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng. Chỉ đạo, điều hành, kiểm tra và thực hiện các công việc, nhiệm vụ về hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh đối với các chi nhánh, các khách hàng, các dự án đợc phân công phụ trách theo các chủ trơng, chính sách, chế độ, quy chế của nhà nớc, của thống đốc ngân hàng nhà nớc và chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

              Triển khai việc thực hiện chỉ đạo, điều hành của Tổng giám đốc về chính sách và quản lý rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam; trực tiếp thực hiện chỉ đạo, kiểm tra các chi nhánh về quản lý tín dụng của Hội sở chính trên các mặt: cơ chế, chính sách và quy trình; thực hiện các cân đối; quản lý rủi ro tiềm tàng. Phát triển một hệ thống ngân hàng dịch vụ đa dạng và toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam bằng việc tiếp tục cải tiến chất lượng và hiệu quả của dịch vụ ngân hàng truyền thống, bắt kịp hệ thống ngân hàng hiện đại và cung cấp các dịch vụ tài chính có sử dụng công nghệ cao, có khả năng cung cấp các dịch vụ gia tăng cho khách hàng.

              2.Kinh doanh bảo hiểm

              Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 1. Phát triển hệ thống ngân hàng dịch vụ đa dạng có sự liên kết chặt chẽ giữa các dịch vụ tín dụng và dịch vụ phi tín dụng, và giữa dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính phi ngân hàng để cung cấp các dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế với giá cả cạnh tranh. Mở rộng lĩnh vực dịch vụ tài chính, trong đó ưu tiên phát triển dịch vụ cho các nhóm đối tượng trung lưu và đối tượng có thu nhập cao hoặc đối tượng khách hàng trẻ tuổi.

              3.Kinh doanh chứng khoán

              Kinh doanh đầu tư tài chính Các quỹ đầu tư

              • Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam những năm vừa qua

                • Cho dù nợ phải trả có tăng mạnh trong những năm qua về khối lượng và đôi khi làm giảm tỷ trọng VCSH nhưng sau đó ngân hàng đã có điều chỉnh tăng VCSH để đưa cấu trúc vốn về mức độ ổn định và duy trì đến hết giai đoạn. Đến năm 2008, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và tình hình khó khăn riêng của nền kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng tiền gửi không kì hạn chỉ là 19% và đạt 50.780 tỷ đồng, chiếm 32% trong tổng tiền gửi khách hàng của toàn hệ thống ngân hàng. Nếu như năm 2004, tiền gửi có kì hạn chỉ đạt 39578 tỷ đồng và chiếm 58% tổng tiền gửi thì trong những năm kế tiếp, tỷ trọng của tiền gửi có kì hạn trong tổng tiền gửi huy động được của toàn hệ thống đã liên tục tăng cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh.

                Không những thế, sự gia tăng của nợ cùng với sự gia tăng của vốn chủ sở hữu ở 2 năm cuối giai đoạn đã góp phần làm giảm tỷ lệ nợ trong cấu trúc vốn của ngân hàng, qua đó làm giảm các rủi ro của ngân hàng và giúp ngân hàng phát triển ổn định. Tóm lại, trong giai đoạn 2004-2008, cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN có tồn tại mức độ rủi ro cao ở những năm đầu nhưng những năm gần đây đã được cải thiện và dần đi vào ổn định, thể hiện các chính sách quản lý của ngân hàng đã phát huy hiệu quả tốt.

                Bảng 2.1: Cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng):
                Bảng 2.1: Cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng):

                Những kiến nghị đối với cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

                • Giải pháp mang tính chất định tính
                  • Giải pháp định lượng: Xác định cấu trúc vốn hợp lý, trường hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

                    Một điểm đáng chú ý nữa là cho dù hệ số đòn bẩy tài chính và hệ số rủi ro doanh nghiệp có biến động khá mạnh giữa 2 năm đầu và cuối giai đoạn thì hệ số đòn bẩy hoạt động lại được duy trì khá ổn định trong cả giai đoạn. Trong điều kiện hiện nay, khi NHĐT&PT VN sắp tiến tới cổ phần hóa thì việc xác định mục tiêu của cấu trúc vốn cần gắn với thời gian cổ phần hóa để đạt các mục tiêu khác nhau. Mặt khác, nếu muốn đạt thặng dư trong quá trình cổ phần hóa, ngân hàng có thể tiến hành chào bán cổ phiếu vào cuối năm 2009 hoặc giữa năm 2010, đây là những thời điểm nhạy cảm với nhà đầu tư vì thời điểm cuối năm thường là lúc diễn ra tổng kết các chỉ số kinh tế vĩ mô, còn thời điểm giữa năm 2010 có thể là thời điểm hoạt động vốn diễn ra sôi nổi trên thị trường, đánh dấu sự phát triển trở lại của nền kinh tế.

                    Ngân hàng cần thường xuyên đánh giá lại thị giá tài sản của mình nhằm xác định xem liệu các tài sản của ngân hàng có đảm bảo thanh toán được các khoản nợ hay không, việc này có ý nghĩa rất quan trọng và nó sẽ là chỗ dựa tâm lý cho các nhà đầu tư khi mua cổ phiếu của ngân hàng. Ngoài ra, việc định giá còn giúp so sánh giá trị NHĐT&PT VN với các ngân hàng tương đương khác như VCB, Vietinbank… nhằm đưa ra giá chính xác cho các cổ phiếu ngân hàng và các quyết định cổ phần hóa. Do đó, đây là thời điểm khá lý tưởng nếu ngân hàng có kế hoạch tạo ra sự thay đổi đột biến trong cấu trúc nợ của mình bằng việc tăng mạnh nợ vay và sau đó, tăng khối lượng tín dụng để tạo thêm thu nhập cho ngân hàng.

                    Do hạn chế về nguồn số liệu và để tiện tính toán trong các phần kế tiếp, lãi suất nợ của NHĐT&PT VN sẽ được tính bằng cách lấy chi phí lãi chia cho tổng nợ phải trả.

                    Bảng 3.1: Dữ liệu 2004-2008 nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng)
                    Bảng 3.1: Dữ liệu 2004-2008 nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng)