MỤC LỤC
Nh vậy việc phát triển thị trờng , đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực cho bản thân các doanh nghiệp, cho ngời lao động mà còn có ý nghĩa chính trị xã hội rộng lớn. Khả năng tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ còn tăng lên nhất là khi ngời tiêu dùng đang có xu hớng bảo vệ thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên thông qua việc sử dụng các sản phẩm đợc làm từ chất liệu tự nhiên nh các đồ dùng mây, tre, cói, đay thay cho các sản phẩm từ plastic, thuỷ tinh, sợi nhân tạo,. Khi cung ứng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trờng thế giới, doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều đối thủ : các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở nớc đó, các doạnh nghiệp từ nhiều quốc gia khác và các doanh nghiệp cùng nớc với nhau.
Tuy nhiên các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các quốc gia có sự khác biệt dù chúng cùng thuộc một ngành, Sự khác biệt này xuất phát từ các quan niệm nhân sinh quan, các t tởng, phong tục tập quán khác nhau giữa các dân tộc. Còn hệ thống thuế ( của nớc nhập khẩu ) sẽ ảnh huởng đến khả năng cạnh tranh bằng giá của sản phẩm và doanh nghiệp, sẽ bất lợi nếu nớc mình cha dạt đợc các hiệp định u đãi về thuế trong khi hàng của các nớc cạnh tranh có mức thuế thấp. Nhóm các yếu tố chủ quan là các yếu tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở một mức độ nào đó nh : yếu tố tài chính, con ngời, trình độ khoa học kỹ thuật, tài sản vô hình của doanh nghiệp,.
Bên cạnh việc đầu t vào hoạt động sản xuất, tổ chức mạng lới thu mua hàng hoá, các hoạt động nghiên cứu thị trờng, xúc tiến, phân phối cũng đợc chú trọng hơn trong khi ở các doanh nghiệp hạn hẹp về vốn, các hoạt động rất quan trọng này nhiều khi bị cắt bỏ. Nhất là đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, các chi phí cho các hoạt động tìm hiểu thị trờng, tham dự triển lãm quốc tế thờng rất cao cho nên sự hạn chế đầu t cho các hoạt động marketing sẽ dẫn đến sự hạn chế khả năng cạnh tranh và phát triển thị trờng.
Trên cơ sở các mục tiêu đã đề ra, các công ty mới có thể xây dựng đợc các kế hoạch kinh doanh cũng nh các chính sách cho từng thị trờng để thực hiện. Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm trong thời gian qua tuy đạt đợc một số kết quả đáng kể nhng vẫn cha có đợc những bớc tiến nhanh và vững chắc. Công ty mới chỉ đề ra các chỉ tiêu mục tiêu ngắn hạn để thực hiện còn các kinh doanh dài hạn ch- a đợc thực sự hình thành.
Tuy nhiên, quan điểm kinh doanh của Công ty trong những năm qua và trong thời gian tới vẫn là “ tập trung xây dựng và phát triển các mối quan hệ bền vững với khách hàng từ đó thu đợc lợi nhuận ngày càng cao ”. - Khuyến khích nhiều biện pháp để tăng nhanh xuất khẩu hoặc liên doanh liên kết để xuất khẩu, phát triển các hình thức gửi bán, giới thiệu hàng hoá. Phát huy kinh nghiệm xuất nhập khẩu, cân đối giữa xuất và nhập đối với một số thị trờng nh.
- Xem xét khả năng mở rộng hoạt động sản xuất của xí nghiệp TOCAN và khả năng đầu t sản xuất tại nớc ngoài ( Lào ). - Tiếp tục tập trung vào một số mặt hàng chủ lực theo hớng phát triển sản phẩm để giữ thị trờng. - Tiếp tục thực hiện cơ chế khoán mà Công ty đã đề ra, thực hiện phân phối tiền lơng theo lợi nhuận để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
- Mạng lới cửa hàng bán lẻ sẽ đợc thiết lập chủ yếu tại các đô thị lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh. - Công ty sẽ liên kết với các công ty cha có nhiều kinh nghiệm xuất nhập khẩu hoặc các Công ty cần nhập khẩu loại hàng hoá ngoài lĩnh vực kinh doanh của họ, để tiêu thụ đợc hàng nhập khẩu của Công ty. - Một mặt Công ty vẫn liên kết với các bạn hàng cũ để phát triển sản xuất kinh doanh, một mặt tìm kiếm các nguồn hàng mới làm đa dạng danh mục mặt hàng xuÊt khÈu.
- Mở rộng về mặt địa lý sang các thị trờng ở châu Phi, và Trung Đông các mặt hàng nông sản, thực phẩm nh : gạo, mỳ ăn liền, sữa. - Tại châu Âu, tiếp tục tăng khả năng xuất hàng may mặc vào các tg phi hạn ngạch nh Séc, Nga , Đức..Thay đổi kiểu dángđa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới để phát triển sang thị trờng Tây Âu. - Giữ vững thị trờng Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan..bằng cách phát triển sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm.