Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Tại Công Ty ARTEXPORT

MỤC LỤC

Nội dung của công tác xuất khẩu

    Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh thơng mại có đầy đủ thông tin cần thiết để từ đó đa ra những quyết định chính xác về Marketing bởi vậy nghiên cứu thị trờng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao trong công tác kinh doanh thơng mại quốc tế. Nội dung cơ bản của điều kiện khiếu nại bao gồm các vấn đề : Thể thức khiếu nại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ các bên có liên quan đến khiếu nại, cách thức giải quyết khiếu nại ( bằng văn bản với các nội dung về hàng hoá khiếu nại, yêu cầu khiếu nại và các tài liệu chứng minh).

    Giới thiệu chung về công ty

    • Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu
      • Đặc điểm thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 1. Thị trờng thu gom hàng

        Với sự thay đổi và biến động của liên xô và các nớc Đông Âu kim ngạch xuất khẩu của Công Ty ARTEXPORT giảm, bởi trớc đây xuất khẩu theo nghị định th ký kết giữa các nớc với nhau tốt hay xấu đến xuất đợc, trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi Công Ty phải chủ động trong kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trờng, vấn đề khó nhất vẫn là thị trờng, nhiều doanh nghiệp không tìm ra đợc hàng gì?. - Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trong thiết bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu – nhập khẩu bảo đảm thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc. -Đợc liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh doanh và cá nhân kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong và ngoài nớc để đầu t, khai thác nguyên liệu sản xuất, gia công huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện bình đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi hoạt động của công ty.

        -Đợc mở các cửa hàng ở trong và ngoài nớc khi đợc Bộ Trởng Thơng Mại cho phép, để giới thiệu hàng mẫu mã hoặc bán các sản phẩm do công ty sản xuất hoặc do liên doanh, liên kết sản xuất mà có và đợc tham dự hội chợ, triển lãm, quảng cáo về hàng hoá của công ty ở trong nớc và ngoài nớc theo quy chế hiện hành. -Đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống, đồng thời đợc phép kinh doanh tổng hợp việc phân phối các chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tr- ớc hết đợc u tiên cho các đơn vị kinh doanh một mặt hàng thì phải có sự thoả thuận giữa các đơn vị dới sự chỉ đạo của giám đốc về giá cả, chất lợng, điều kiện thanh toán, thời hạn giao nhận hàng. Một số mặt hàng hình thành nên làng nghề nh gốm Bát Tràng thì lại ít nếu có thì trong làng nghề đó sản xuất mặt hàng không phải chủ yếu tập chung cho xuất khẩu, chỉ có một số cơ sở sản xuất hàng thủ công đủ tiêu chuẩn phục vụ cho xuất khẩu nên việc thu gom hàng đúng thời gian đồng đều về chất lợng gặp phải nhiều khó khăn.

        -Chất lợng mặt hàng thủ công mỹ nghệ : Nhìn chung chất lợng hàng thủ công mỹ nghệ ngày một nâng cao, ngoài những sản phẩm gốm sứ nổi tiếng của Trung Quốc và các nớc khác nh Việt Nam, Thái Lan, Philipin và mặt hàng mỹ nghệ khác đều đ… ợc ra sức đầu t tiền của, chất xám để mở rộng những thị trờng và lôi cuốn thị hiếu của khách hàng. - Việt Nam : Là một nớc có truyền thống xuất khẩu những sản phẩm mỹ nghệ lâu đời với cơ cấu mặt hàng rất phong phú, đa dạng, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ của việt nam ngày càng tăng lên ( trong năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của hàng mỹ nghệ trong cả nớc là 120 triệu USD, năm 1999 là 140 triệu USD năm 2000 kim ngạch xuất khẩu khoảng 160 triệu USD, năm 2001 là 180 triệu USD ) hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đ- ợc khách hàng trên thế giới quan tâm, đặc biệt là từ sau khi nhà nớc cho phó các đơn vị sản xuất đợc phép xuất khẩu trực tiếp.

        Bảng 1: Kim ngạch XK giai đoạn từ 1964-1989
        Bảng 1: Kim ngạch XK giai đoạn từ 1964-1989

        Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT

        Phân tích kết quả xuất khẩu của công ty trong thời gian qua

        +Mặt hàng gốm sứ, chạm khảm, thêu ren, mây tre đan có ở rất nhiều nớc, cạnh tranh không chỉ ở trong nớc mà cả giữa nớc này với nớc khác, khối này với khối khác về giá cả mẫu mã, chất lợng, kiểu dáng và phơng thức thanh toán. +Trung Quốc đứng đầu về đồ gốm sứ : Sản phẩm gốm sứ Trung Quốc luôn chiếm uy tín cao trên thị trờng thế giới với những sản phẩm nổi tiếng của Giang Tây, Thợng Hải nhất là về chất lợng, sản phẩm của họ có uy tín cao trên thị trờng Quốc Tế. Đây là mặt hàng có nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ và có rất nhiều trong điều kiện tự nhiên Việt Nam song đòi hỏi quá trình sản xuất nhiều công đoạn và trình độ tay nghề các nghệ nhân phải cao, có tính sáng tạo và thẩm mỹ cao, tỉ mỉ, công phu và tốn nhiều thời gian.

        Đây là một mặt hàng trong những năm gần đây tiêu thụ khá mạnh, đợc coi là mặt hàng chủ lực của công ty, thị trờng tơng đối rộng nh Nhật, Đài Loan, Đức, Pháp, Triều Tiên, Anh, Hà Lan, áo, Hàn Quốc, đặc biệt năm 2002 xuất khẩu sang thị trờng. Mặt khác mẫu mã đơn điệu cha có sụ cải tiến mẫu mà, đến năm 2001, 2002 do công ty có những thay đổi nhất định, cải tiến mẫu mã, tạo ra kiếu dáng riêng và tính độc đáo, đặc biệt thị trờng mở rộng, hiện nay công ty đã xuất khẩu sang hơn 20 nớc trên thế giới gấp. Nhóm hàng rất đa dạng gồm nhiều mặt hàng nh : Hàng gia dụng , hàng bách hoá, song đặc biệt là các mặt hàng này đòi hỏi rất công phu, nguyên liệu đắt, không chỉ khéo tay mà cần có sự sáng tạo và độc đáo, hàng hoá đợc coi là sản phẩm nghệ.

        Việt Nam là nớc đứng đầu xuất khẩu đồ gỗ vào Đài Loan với kim ngạch xuất khẩu hàng năm lên tới 50-60 triệu USD, tốc độ phát triển kinh tế cao, ổn định, khách hàng Đài Loan u chuộng các sản phẩm của ARTEXPOR về hàng gốm, gỗ mỹ nghệ. Thị trờng Pháp chủ yếu là thêu ren, sơn mài mỹ nghệ ,có thẩm mỹ cao , kiểu dáng đẹp .Đây chính là cơ hội để Công Ty cần duy trì và phát triển thêm thị trờng bằng cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

        Bảng 5: kim ngạch xuất khẩu hàng cói, ngô, dừa, mây từ 1998-2002
        Bảng 5: kim ngạch xuất khẩu hàng cói, ngô, dừa, mây từ 1998-2002

        Các hoạt động quản trị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT

          Công ty ARTEXPOXT luôn coi nghiên cứu các thông tin biến độngtrên các thị trờng của mình để đa ra những nhận xét dự báo về tình hình thị trờng trong thời gian tới để công ty có giải pháp thích ứng. Nên yếu tố văn hoá, xã hội ảnh hởng lớn đến tiêu thụ sản phẩm của công ty các yếu tố này gồm: thị hiếu, quan điểm về thời trang, văn hoá mỗi dân tộc ảnh hởng quan trọng đến việc chi phối cầu của từng nhóm sản phẩm việc nghiên cứu các yếu tố này giúp công ty nắm đợc những nét riêng nhất của từng nền văn hoá từ đó đa ra các quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp. Việc nghiên cứu khác hàng đợc công ty thực hiện thông qua những nội dung sau: khả năng thanh toán, chức năng quyền hạn của khách hàng, uy tín của bạn hàng trên thị trờng, việc này đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng và hạn chế rủi ro khi tiến hàng hoạt động kinh doanh.

          Nội dung của nghiên cứu số lợng đối thủ phân tích các nhân tố có ý nghĩa đối với chính sách tiêu thụ của đối thủ nh thị phần, chất lợng, chính sách khác biệt hoá sản phẩm, chính sách giá cả, phơng thức quản cáo, bán hàng. Phòng nghiên cứu thị trờng cử ngời của mình ra nớc ngoài nghiên cứu khảo sát thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ giúp cho việc ra các quyết định phát triển mở rộng thị trờng của công ty. Vì vậy mà phơng pháp thơng đợc sử dụng là phơng pháp nghiên cứu gián tiếp bằng việc thu thập những thông tin thứ cấp về xu hớng chung và tình hình kinh doanh qốc tế thông qua tài liệu cuả các tổ chức trong và ngoài nớc.

          Những vấn đề chung của hoạt động xuất khẩu

          Thực trạng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT

            Các hoạt động quản trị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.