Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty Thép Việt Nam trong bối cảnh hội nhập khu vực

MỤC LỤC

Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh trạnh

Có thể có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh , song nhìn chung cạnh tranh là sự ganh đua hay chạy đua của các thành viên của một thị trờng hàng hoá , sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng , thị tr- ờng và thị phần của một thị trờng. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng , bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp.

Các thớc đo cạnh tranh

Để tạo lập đợc uy tín thì trớc hết doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững chắc , chất lợng sản phẩm cao , các loại hình dịch vụ phong phú , tiện lợi phù hợp với thị hiếu của khách hàng Uy tín của doanh nghiệp đ… ợc thể hiện ngay trên nhãn hiệu , biểu tợng của doanh nghiệp. Hơn nữa cạnh tranh luôn có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình ngày càng nhiều khách hàng nên buộc các nhà sản xuất công nghiệp , dịch vụ phải tạo ra những sản phẩm có chất lợng ngày càng cao với giá thành hạ.

Quá trình phát triển của ngành thép Việt nam

Và môi trờng cạnh tranh là môi trờng mà ở đó các doanh nghiệp luôn phải vận động đổi mới , cải tiến không ngừng về công nghệ , chủng loại ,kiểu dáng sản phẩm và phơng thức kinh doanh. Có thể nhận thấy rằng, dới sự lãnh đạo của Đảng,hơn 40 năm qua ngành thép Việt nam đã không ngừng phát triển, góp phần đáng kể vào sự nghiệp giải phóng đất n- ớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đặc điểm hoạt động đầu t trong ngành thép

Chẳng hạn mỏ quạng sắt Thạch Khê(Hà Tĩnh) có trữ lợng lớn, hàm lợng sắt cao, song lại nằm sâu dới mực nớc biển chính vì thế đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở và xây dựng mỏ lớn, chi phí khai thác cao do phải bơm tháo khô mỏ, phải khai thác với công suất lớn thì mới hiệu quả. Đây là nguyên nhân dẫn đến các công trình đầu t này chịu tác động không nhỏ của điều kiện tự nhiên nh ma , lũ, sự bất ổn của địa chất..Đặc biệt là vấn đề bất ổn về địa chất, nó có thể coi là một thảm hoạ đáng lo ngại cho ngành thép vì nó có thể phả huỷ cả một công trình.

Vị trí của Tổng công ty thép trong ngành thép Việt nam

Rủi ro về thị trờng : Do quy mô, thời gian thực hiện đầu t trong ngành thép là rất lớn và dài nên có thể sẽ phải hứng chịu các rủi ro về thị trờng, chẳng hạn nh hàng hoá. Chính vì vậy để hoạt động đầu t có hiệu quả, mang về những lợi ích nhất định cho ngành thép thì ngành cần phải có sự quan tâm, chuẩn bị một cách tốt nhất các công đoạn của quá trình đầu t để làm sao khi tiến hành một dự án nào đó thì.

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt nam

Tổng công ty thép Việt nam có vốn do nhà nớc cấp, có bộ máy điều hành, quản lý và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của Nhà nớc, tự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do Nhà nớc giao cho quản lý sử dụng, đợc mở tài khoản đồng Việt nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật hiện hành. *Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ có liên quan đến công nghệ luyện kim đen nh nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.

Một số đặc điểm của Tổng công ty thép Việt nam ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh

Tổng công ty thép Việt nam hoạt động hầu hết trên các thị trờng trọng điểm trên lãnh thổ Việt nam và bao trùm hầu hết các công đoạn từ khai thác vật liệu, sản xuất thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty nh sau:. *Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu phục vụ cho công nghệ luyện kim. *Sản xuất gang thép và các kim loại, sản phẩm thép khác. *Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ có liên quan đến công nghệ luyện kim đen nh nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật. *Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiêt bị công trình luyện kim và xây dùng d©n dùng. *Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng, dầu, mỡ, gas, dịch vụ và vật t tổng hợp khác. *Đào tạo, nghiên cứu KHCN phục vụ ngành công nghệ luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng. *Đầu t liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc. *Xuất khẩu lao động. Trên đây là phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đợc Nhà nớc giao phó. Từ khi thành lập cho tới nay, Tổng công ty luôn luôn cố gắng. để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất góp phần bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Nhà nớc giao, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo việc làm và đảm bảo. đời sống cho ngời lao động trong Tổng công ty. 3/ Một số đặc điểm của Tổng công ty thép Việt nam ảnh hởng đến khả năng cạnh. Về chủng loại sản phẩm thì còn rất hạn chế. Tổng công ty vẫn chỉ sản xuất đợc một số sản phẩm truyền thống nh thép trơn, thép tròn vằn dùng trong xây dựng, các loại ống hàn cỡ nhỏ và tôn mạ kẽm, mạ mầu, chế phẩm kim loại.. Các loại thép dẹt và thép chất lợng cao vẫn cha đợc đầu t xây dựng mà phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Đây là một hạn chế mà Tổng công ty cần phải có hớng khắc phục để trong vài năm tới sẽ sản xuất. đợc nhiều chủng loại sản phẩm hơn nữa,đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Có nh thế thì mới có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ sản xuất và kinh doanh thép trong và ngoài nớc. 3.2/ Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị lạc hậu. Do các nhà máy của Tổng công ty đều đã đợc đầu t từ vài chục năm trớc nên trình độ công nghệ và mức đồng bộ, tiến tiến của trang thiết bị đều thua kém các liên doanh và một số cơ sở đầu t mới những nâm gần đây. Hầu hết các máy móc, thiết bị sản xuất thép của Tổng công ty đều từ những năm 60,70 của thế kỷ XX. Đây cũng là một nhân tố có tác động không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Sử dụng máy móc thiết bị cũ, lạc hậu sẽ làm giảm năng suất lao động từ đó nâng chi phí sản xuất dẫn đến giá thành sản phẩm cao hơn so với các sản phẩm cùng loại của các cơ sở khác. Từ đó làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm. 3.3/ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao. Nh chứng ta đã biết thì giá cả sản phẩm là một công cụ cạnh tranh hết sức hữu hiệu. Trong khi đó giá của các sản phảm thép của tổng công ty thì lại rất cao,cao hơn so với các đơn vị khác. Vậy nguyên nhân nào làm cho giá thép của Tổng công ty thép Việt nam lại cao và kém khả năng cạnh tranh đến thế ? Có thể thấy rất nhiều nguyên nhân nhng nhìn chung có thể nhận thấy nguyên nhân chính mà chúng ta cũng đã đề cập ở trên đó là do công nghệ quá lạc hậu dẫn đến tiêu hao vật chất đầu vào lớn. Chỉ tính riêng phần tiêu hao vật chất của tổng công ty đã gấp 2 lần so với thế giới và gấp 1,5 lần. so với liên doanh sản xuất thép trong nớc. Thêm vào đó là lực lợng lao động của Tổng công ty quá lớn so với nhu cầu sử dụng. Tóm lại vói những đặc điểm nêu trên đã ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam. Tổng công ty đang ở trong tình trạng khó khăn về nhiều mặt. Vốn, tài sản, công nghệ.. đều chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn ngành. Trong thời gian tới tổng công ty cần phải có những điều chỉnh xuất phát từ đặc điểm của mình, từ đó đầu t đúng hớng nhằm ngày càng tăng cờng năng lực cạnh tranh để khẳng định vai trò là một doanh nghiệp chủ đạo của ngành. V/ Sự cần thiết phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam. 1/Tính tất yếu phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung. Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh đều có vị trí nhất định của nó. Vì thế nếu một doanh nghiệp tham gia thị trờng mà không có khả năng cạnh tranh thì sẽ không thể tồn tại đợc. Việc duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải là một quá trình lâu dài trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. năng cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở, nền tảng vững chắc để đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh tranh là yếu tố khách quan của nền kinh tế thị tr- ờng. Các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng thì phải chấp nhận cạnh tranh và tuân theo quy luật cạnh tranh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà xu thế hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Tự do hoá thơng mại đồng nghĩa với việc xoá bỏ dần hàng rào thuế quan và phi thuế quan, cũng có nghĩa là xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nớc đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trờng thế giới và khu vực. Qua cuộc cạnh tranh này, có những doanh nghiệp sẽ vợt qua đợc khó khăn, đủ sức để cạnh tranh và phát triển đi lên, ngợc lại một số doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh thì sẽ bị đào thải ra khỏi thị trờng. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay chính là thách thức và là cơ hội để các doanh nghiệp tự khẳng định vị thế cạnh tranh của mình. Trong nền kinh tế thị trờng với sự phát triển phông phú và đa dạng của các mặt hàng, của nhiều hãng thì khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. Họ có thể mua sản phẩm nào hợp với thị hiếu, vừa túi tiền và chất lợng sản phẩm cao ở bất kỳ một nhà sản xuất nào. Đó cũng chính là một vấn đề thúc đẩy các doanh nghiệp phải tăng cờng khả năng cạnh tranh, kéo đợc khách hàng đến với sản phẩm của mình bằng mọi hình thức để tiêu thụ nhanh sản phẩm tránh ứ đọng, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Do có quyền chọn trong tay, yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm ngày càng cao và chi tiết hơn về chất lợng sản phẩm, chát lợng dịch vụ, phơng thức thanh toán.. Xu hớng này là một bất lợi đối với các doanh nghiệp nhng cũng là yếu tố buộc các doanh nghiệp phải có chiến lợc cạnh tranh phù hợp và phát triển sản xuất. Sản phẩm thay thế là sản phẩm có tính năng hay công dụng tơng tự với các sản phẩm của doanh nghiệp. Với sự phát triển nhanh chóng của KHCN nh ngày nay, các sản phẩm sản xuất ra luôn đợc cải tiến. Một sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhiều mục. đích tiêu dùng khác nhau của ngời mua. Chính vì thế,mức độ tham gia vào thị trờng của các sản phẩm thay thế là rất lớn. Đứng trớc sản phẩm của doanh nghiệp có mức giá cao và các sản phẩm khác có tiện ích tơng tự nhng giá rẻ hơn, ngời tiêu dùng chắc chắn sẽ không lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mà sẽ u tiên cho sản phẩm có khả năng thay thế kia. Đây là lý do làm tăng mức độ cạnh tranh trên thị trờng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị thu hẹp dần. Nếu nh các doanh nghiệp không có những biện pháp tạo ra những sản phẩm mang tính chuyên biệt, khác với những sản phẩm phẩm khác thì sự ra đời của các sản phẩm thay tế sẽ dần dần thay chỗ cho sản phẩm của doanh nghiệp. Chính sự xuất hiện của xu thế này đã đòi hỏi các doanh nghiệp muốn có. đợc khách hàng hay nói cách khác là muốn tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ thì. phải bằng mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nh trên đã nói thì nền kinh tế ngày càng phát triển, tự do hoá diễn ra ở cấp độ ngày càng cao. Mọi tổ chức và cá nhân đều có thể dễ dàng ra nhập thị trờng của ngành. Mặt khác sự tự do hoá không chỉ diễn ra ở trong nớc mà còn mở rông ra toàn Thế giới. cả trong và ngoài nớc ) với những lợi thế từ công nghệ thiết bị đến phơng pháp quản lý tiên tiến hiệu quả sẽ gây những bất lợi không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn ngành. Ta thấy rằng xu hớng này đã tạo ra mức độ cạnh trnah khốc liệt hơn, gây sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp về tất cả các mặt nh sản xuất, kinh doanh, tỷ phần và lợi nhuận.

Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép của Tổng công ty thép Việt nam

Để đối phó với vấn đề này, doanh nghiệp cũng cần phải có những giải pháp không chỉ là trớc mắt mà là giải pháp lâu dài, phải có những chiến lợc đầu t mang tính. Nhng trong bối cảnh nền kinh tế thi trờng mở của nh hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của các liên doanh và các thành phần kinh tế khác, Tổng công ty thép Việt nam.

Sức cạnh tranh hiện tại rất yếu kém

Do điều kiện về máy móc, kỹ thuật mà hiện nay Tỏng công ty chỉ mới huy động đợc 60% công suất cán thép và luyện thép trong khi những máy móc không sử dụng đến vẫn phải tính khấu hao do hao mòn vô hình. Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị không cao, thêm vào đó là sự cồng kềnh về lao động d thừa của các đơn vị thành viên (công ty gang thép Thaí Nguyên d thừa 50% lao động) lại càng làm giảm khả năng cạnh tranh của Tổng công ty.

Phơng thức cạnh tranh đơn điệu

Trong khi dó phôi thép là mặt hàng có lợi thế rõ nhất của Tổng công ty thì lại không đ- ợc sản xuất với quy mô lớn do thiếu nguyên liệu. Trong thời gian tới, Tổng công ty cần có những điều chỉnh linh hoạt hơn trong chính sách cạnh tranh và cũng cần phải điều chỉnh, mở rộng cơ cấu sản phẩm và phải biết tận dụng lợi thế của mình, tăng cờng tính u việt của sản phẩm của Tổng công ty từ.

Tổng công ty thép cha thực sự tham gia vào cạnh tranh một cách tự chủ trong thị trờng

Chính sự nghèo nàn về cơ cấu sản phẩm là cản trở lớn làm cho Tổng công ty không tham gia toàn diện vào thị trờng. Một số sản phẩm có lợi thế thì lại không đợc sản xuất nhiều dẫn đến thị phần của Tổng công ty ở thị trờng trong nớc rất thấp.

Tình hình đầu t nói chung của Tổng công ty

Trong số các liên doanh này,có một số liên doanh góp vốn tơng đói lớn nh: Công ty liên doanh thơng mại quốc tế(IBC) ở thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn hơn 77 triệu $( vốn Tổng công ty chiếm 23,6%) ; Công ty thép VinaKyoei, liên doanh với công ty Kyoei, Nhật Bản đặt tại Bà Rịa, Vũng Tầu có số vốn hơn 67 triệu$ (vốn Tổng công ty chiếm 20,2%);Công ty thépVSC-Posco (VPS), liên doanh với công ty Posco, Hàn Quốc đặt tại Hải Phòng có tổng vốn hơn 55 triệu$ (phía Tổng công ty gãp 14,45%). Đặc biệt trong năm 2000, Tổng công ty đã triển khai xây dựng, hoàn thiện một số đề án chiến lợc dài hạn quan trọng của ngành nh: Quy hoạch phát triển thép đến năm 2010, quy hoạch kinh doanh 2001-2006, kế hoạch 5 năm (2001-2005), chiến lợc cạnh tranh sản phẩm thép xây dựng ..Đến nay hầu hết các đề án đã đợc phê duyệt, đặc biệt quy hoạch chiến lợc phát triển ngành thép sau quá trình kiên trì kiến nghị đã đợc chinhs phủ phê duyệt vào đầu quý 4 năm 2001, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét, phê duyệt các dự án đầu t lớn của Tổng công ty.

Bảng 2: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty  thép Việt nam thời kỳ 1998-2001.
Bảng 2: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt nam thời kỳ 1998-2001.

Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam

Các nhân tố liên quan đến máy móc thiết bị cần phải xem xét nh: xem xét xu hớng lâu dài của máy móc, thiết bị và công nghệ để đảm bảo tránh sự lạc hậu hoặc những khó khăn gây trở ngại cho việc sử dụng máy móc thiết bị(khan hiếm về nguyên liệu hoặc vật liệu mà máy móc thiết bị sử dụng..(trong khi thu hồi vốn ;xem xét lựa chọn thiết bịcó khả năng thay thế; xem xét lựa chọn công nghệ có nguồn cung cấp để không bị sức ép về giá tạo thế chủ động trong việc lựa chọn; xem xét toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật của máy móc thiết bị công nghệ để lựa chọn đợc công nghệ thích hợp, tối u với điều kiện của doanh nghiệp. Trong năm 1999, Tổng công ty đã thực hiện các dự án: Dự án cải tạo và nâng cấp nhà ăn ca mỏ Trúc Thôn với tổng vốn đầu t 82 triệu; Dự án đầu t cho bệnh viện Gang thép và bệnh viện Trại Cau với tổng vốn đầu t 3882 triệu đồng đợc lấy từ nguồn vốn ngân sách và vốn tự bổ xung; Dự án sử lý khói bụi lò điện Gia Sàng với tổng vốn đầu t 1500 triệu đồng; Dự án sử lý chất thải bệnh viện Gang thép với tổng vốn đầu t 79 triệu đồng;Xây dựng nhà để xe văn phòng Tổng công ty với tổng vốn đầu t 478 triệu đồng.

Bảng 4:Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thép thuộc Tổng công ty.
Bảng 4:Năng lực sản xuất của các nhà máy cán thép thuộc Tổng công ty.

Đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh ở các đơn vị chủ lực của Tổng công ty 3.1/Công ty gang thép Thái Nguyên

Nếu nh trong thời gian tới Tổng công ty không chú trọng dến công tác đầu t cho quảng cáo,bán hàng,không tìm cách để thu hút thêm khách hàng mới mở rộng thị trờng tiêu thụ mà lại trông chờ ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc thì Tổng công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Thông qua việc nghiên cứu tình hình đầu t ở các đơn vị sản xuất của Tổng công ty ta có thể thấy rằng do mỗi một đơn vị có một vị trí và điều kiện hết sức khác nhau nên sẽ chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên khác nhau, chính vì thế hoạt động đầu t cũng rất khác nhau và nó tác động riêng rẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các.

Bảng 7: Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời  kú 1998-2001
Bảng 7: Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép Thái Nguyên thời kú 1998-2001

Các đối thủ cạnh tranh trong nớc

*Các nớc ASEAN : Trong 10 năm trở lại đây, các nớc ASEAN đã tăng cờng đầu t xây dựng nhiều nhà máy sản xuất thép với thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của chính mình và đã có một phần xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới. Từ đó có hớng đi thích hợp, nâng cao chất lợng sản phẩm,đầu t hiện đại hoá máy móc thiét bị, mở rộng thị trờng tiêu thụ..,khẳng định vị trí chủ lực của Tổng công ty, đa ngành thép Việt nam phát triển đi lên hội nhập với khu vực và thế giới.

Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép nói chung

Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam.

Phơng hớng

Thứ t, lựa chọn vị trí tối u nhất có tính đến yếu tố vùng để xây dựng các nhà máy cán thép mới, giảm tối thiểu chi phí sản xuất phôi và cán thép. Thứ sáu, chuyển sang hình thức tự đầu t là chính với sự hỗ trợ tối đa của Nhà n- ớc, cắt giảm các dự án liên doanh đầu t vào khâu hạ nguồn mà u tiên kêu gọi đầu t nớc ngoài vào khâu thợng nguồn.

Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt nam đến năm 2010

Đứng trớc thực trạng của Tổng công ty thép Việt nam hiện nay cũng nh những khó khăn thách thức mà Tổng công ty đang phaỉ đối đầu thì ngành thép nói chung và Tổng công ty nói riêng cần phải có những giải pháp đầu t taó bạo và toàn diện, nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có về mọi mặt. Có thể kể đến rát nhiều giải pháp về đầu t nh- ng tựu chung lại có thể chia thành hai nhóm giải pháp chính đó là: Các giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty và các giải pháp để một dự án đầu t của Tổng công ty thực hiện đạt tính khả thi cao.

Các giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam

+Đối với các cơ sở đang d thừa nhiều lao động càn có biện pháp sắp xếp lại, tinh giảm biên chế, tiến hành đào tạo, bổ túc nâng cao trình độ cho số lao động còn làm việc, mở thêm ngành nghề để thu hút số lao động d thừa, đồng thời vẫn phải tuyển dụng thêm lao động trẻ, khoẻ đã qua đào tạo có trình độ khá để thay thế dần lớp cán bộ công nhân lớn tuổi. Bên cạnh đó Tổng công ty cần phối hợp với Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn chất lợng, kiểm tra thờng xuyên các sản phẩm thép trên thị trờng theo tiêu chuẩn đã đăng ký, tránh tình trạng đua hàng kém chất lợng vào lu thông, làm giảm uy tín của Tổng công ty.

Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của một dự án trong ngành thép

Sau khi dự án ra đời và đi vào hoạt động sẽ đem lại những lợi ích gì cho nền kinh tế nh các chỉ tiêu tiết kiệm ngoại tệ, tăng thu ngân sách..ảnh hởng của dự án tới môi trờng và các hớng giải quyết cũng hết sức quan trọng. Hy vọng rằng, với đờng lối chiến lợc đúng đắn trong tơng lai không xa, Tổng công ty thép Việt nam sẽ trở thành một doanh nghiệp đứng đầu, đủ sức cạnh tranh và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực,thế giới.

Đối với Nhà nớc

IV/ Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt nam trong thời gian tới.

Về phía Tổng công ty

*Trong vấn đề lựa chọn thiết bị công nghệ cho sản xuất, Tổng công ty cần dựa vào đấu thầu và cần thông qua các tổ chức t vấn để lựa chọn công nghệ thiéet bị phù hợp, tránh chọn phải các công nghệ đã cũ, lạc hậu, năng suất lao động thấp trong khi giá lại cao, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Để làm đợc điều này,cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, Tổng công ty thép Việt nam cần đẩy mạnh đầu t theo chiều sâu, đầu t mở rộng nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có về cơ sở vật chất, đầu t đồng bộ cho tất cả các mặt về thiết bị công nghệ, lao động, thị trờng..khắc phục dần những yếu kém hiện tại về cơ cấu sản phẩm, quy mô năng lực sản xuất, phơng thức cạnh tranh..Chỉ có nh thế, Tổng công ty thép Việt nam mới có thể khẳng định đợc vị thế cạnh tranh của mình, xứng đáng là một doanh nghiệp Nhà nớc chủ lực trong ngành thép.