MỤC LỤC
Theo quan điểm tổng quát, kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đa hàng hoá. Nói cách khác đây là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng cho ngời tiêu dùng hoặc ngời sử dụng công nghiệp, để họ có thể mua và sử dụng.
Tầm quan trọng của các trung gian thể hiện rõ khi chúng ta xem xét các chức năng của họ và các lợi ích tạo ra cho ngời mua cuối cùng. - Hoàn thiện hàng hoá: Làm cho hàng hoá đáp ứng đợc những yêu cầu của ngời mua, nghĩa là thực hiện một phần công việc của các nhà sản xuất.
Kênh D: Là kênh dàI nhất, còn gọi là kênh 3 cấp, đợc sử dụng khi có nhiều ngời sản xuất nhỏ và nhiều ngời bán lẻ nhỏ, một đại lý đợc sử dụng để giúp phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lợng lớn. Qua việc giao độc quyền phân phối nhà sản xuất mong muốn ngời bán sẽ tích cực hơn, đồng thời dễ dàng kiểm soát chính sách của ngời trung gian về việc định giá bán, tín dụng, quảng cáo và các dịch vụ khác. Các kênh phân phối không chỉ là sự tập hợp thụ động các tổ chức có lên quan với nhau trong phân phối lu thông sản phẩm dịch vụ mà chúng là những hệ thống hoạt động phức tạp trong đó những con ngời và công ty tơng tác với nhau để đạt đợc những mục tiêu riêng của mình.
Một ssó những hệ thống kênh chỉ có những tơng tác không chính thức giữa các công ty kết nối lỏng lẻo, một số nhng hệ thống khác lại có những tơng tác chính thức và sự kết nối chặt chẽ cao độ. Một cách lý tỏng, vì sự thành công của từng thành viên tuỳ thuộc vào thành công của cả kênh nên mọi thành viên trong kênh đều phảI hiểu và chấp nhận phần việc riêng của mình và phối hợp mục tiêu hoạt động của mình với mục tiêu hoạt động của các thành viên khác và phối hợp để hoàn thành mục tiêu của cả kênh. Các xung đột kênh có thể dẫn tới làm giảm hiệu quả kênh thậm chí phá vỡ kênh, nhng cũng có nhiều trờng hợp xung đột làm kênh hiệu quả hơn do các thành viên tìm ra phơng cách phân phối tốt hơn để giảI quyết xung đột.
Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu của thành phồ Hà Nội ngày càng đợc mở rộng nên năm 1976 đơn vị kinh doanh đợc đổi tên thành Công ty ngoại thơng Việt Nam, sau lại đợc nâng lên thành Sở Ngoại Thơng Việt Nam. Cuối 1991, để phù hợp với yêu cầu phát triển và mở rộng kinh doanh trong tình hình mới, hoạt động của liên hiệp Công ty đợc tăng thêm vào cơ sở sản xuất, đầu t liên đoanh với nớc ngoài nên đã đợc uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định 3310/QD-UB ngày 16/12/1991 thành lập liên hiệp Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội.Bộ phận kinh doanh của văn phòng liên hiệp Công ty đợc thành lập một Công ty : Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội-Quyết định số 1203 /QD-UB ngày 24/3/1993 của ban nhân dân thành phố HN. - Các cơ sở thu gom hàng xuất khẩu phát triển thành các công ty liên doanh nh công thảm Thái Hà, Công ty thêu ren, Công ty mây tre, Công ty mỹ nghệ, Công ty gia công dệt để tăng cờng khối lợng hàng hóa gia công, thu.
+Lập 11 trạm thu mua hàng nông sản xuất khẩu ở các huyện ngoại thành +Từ 1980-1990:Trong thời kì này công ty thực hiên chủ trơng của UBND thành phố HN triển khai việc sắp xếp lại toàn bộ máy tổ chức của các đơn vị trùc thuéc. +Văn phòng Công ty ngoài chức năng quản lý Nhà nớctheo phân cấp còn trực tiếp tham gia giao dịch ,đàm phán đối ngoại để trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của thành phốvà đơn vị kinh doanh của đơn vị. Từ năm 1991 đến nay: thời kì nền kinh tế đất nớc chuyển mạnh sang cơ chế thị trờng công ty đợc giao nhận vốn của Nhà nớc, việc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ của các công ty đã theo cơ chế thị trờng –Trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu tuy gặp nhiều khó khăn công ty đã tìm mọi biện pháp giải quyết, tổ chức lại sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp, tinh giảm lao động gián tiếp đào tạo, bổ sung và bồi dỡng, nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
Từ khi thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ 6 của đảng cộng sản Việt Nam, Công ty XNK và đầu t Hà Nội chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, thực hiện tự chủ trong kinh doanh, đến thời điểm này, sự tồn tại hay không tồn tại trên thơng trờng là do bản thân công ty quyết định. Nh báo cáo của Bộ thơng mại tại hội nghị thị trờng và thơng nghiệp nội địa thỏng 5 năm 1996 nghi rừ nhà nớc đó đạt đợc những thành cụng trong việc chống lạm phát, ổn định và tăng giá trị đồng tiền tạo thế ổn định tơng đối cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Tình hình đó đặt công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội rơi vào tình huống khó khăn trong công tác thu mua cũng nh khó khăn trong việc mở rộng thị trờng chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần đã huy động đợc nhiều tiềm năng về kĩ thuật vào lu thông hàng hoá, song cũng đa công ty vào một môi trờng cạnh tranh gay gắt.
Hoạt động ngân hàng đợc cải tạo về căn bản đã giải quyết đợc khó khăn về vốn cho xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội nhà nớc nhiều lần giảm lãi suất cho vay, có chính sách u đãi với đơn vị kinh doanh mặt hàng truyền thống tăng khả. Có thể nói từ khi thành lập đến nay, Liên hiệp công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội nói chung hay công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội nói riêng đẫ lầ một trong số những đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu chủ lực của thành phố Hà Nội và đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nớc. Cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra đầu tiên ở Thái Lan vào cuối năm 1997 kéo dài hết năm 1998 gây ảnh hởng cho tất cả các nớc trong khu vực và lan rộng ra toàn cầu đã mang lại khó khăn cho công tác kinh doanh xuất nhập khẩu ở các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên tỉ lệ phần trăm cửa hàng thủ công mỹ nghệ so với kim ngạch xuất nhập khẩu các mặt hàng khác Tăng đều, do vậy lợi nhuận từ nguồn hàng thủ công mỹ nghệ cũng tăng mạnh. Có thể nói tình hình kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu và đầu t Hà Nội đã, đang và có xu hớng phát triển mạnh. Tuy nhiên, vừa qua, do vấp phải một số khó khăn nên đã ảnh hởng không nhỏ đến việc kinh doanh của công ty.
Việc công ty tiếp tục tìm kiếm thâm nhập thị trờng mới, phát triển thị trờng lâu năm, không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp, các tổ chức xuất khẩu khác. Bên cạnh đó, tình hình đất nớc bớc vào thời kỳ khó khăn thử thách, trong những thánh cuối năm 1997 và hết năm 1998, tỷ giá Đồng Việt Nam so với ngoại tệ tăng đột biến. Hiện tợng này có lợi cho công ty trong việc xuất khẩu nhng lại gây ảnh hởng không tốt đến nhập khẩu: giá vốn tăng, tốn đọng hàng, lãi vay quá hạn.
Cơ chế chính sách cha ổn định, nhiều khi gây lúng túng, bị động cho công ty trong kinh doanh. Do đó mà công ty cha nắm chắc đợc ảnh hởng ở tầm vĩ mô vi mô với hoạt động xuất khẩu của công ty. Công việc nghiên cứu thị trờng xuất khẩu còn kém làm cho công ty cha nắm chính xác nhu cầu tiềm tàng của mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty, mức độ cạnh tranh của mặt hàng đó và xu hớng biến đổi của nhu cầu trong tơng lai nh thế nào.
Điều đó ảnh hởng xấu đến kết quả khai thác nguồn hàng xuất khẩu gây nên tổn thất không đáng có. - Bộ máy khai thác nguồn hàng xuất khẩu còn cha năng động, thiếu chuyên môn Marketng nên còn Thiếu sót trong hoạt động khai thác nguồn hàng xuất khẩu. Một số nhõn viờn chịu trỏch nhiệm mua hàng cha nắm rừ đợc đặc điểm chân hàng cũng nh không nắm hết đợc đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ nên việc không đảm bảo đợc yêu cầu khai thác nguồn hàng xuất khẩu của công ty , gây lãng phí , tổn thất cho công ty là điều không thể tránh khỏi.