Đánh giá độ tin cậy chày dưới khuôn ép gạch ceramics trên cơ sở mòn

MỤC LỤC

KHUÔN ÉP GẠCH CERAMICS

Mòn của Chày dưới là nguyên nhân chủ yếu làm cho khuôn ép không làm việc được nữa. Vì vậy, việc đưa ra một phương pháp để xác định độ tin cậy trên cơ

Độ tin cậy của sản phẩm ngày càng được đặt ra như một điều kiện cốt yếu cho sự tồn tại, phát triển và hội nhập doanh nghiệp. Nâng cao độ tin cậy của sản phẩm đang là vấn đề số một, là yêu cầu cấp thiết của thời gian và thời đại.

Cho đến nay ở Việt nam chưa thấy có công trình nào nghiên cứu về độ tin cậy của chày dưới khuôn ép gạch ceramics theo các thể hiện mòn. Chính vì vậy nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

SỞ SẢN XUẤT

Đo mòn chày dưới khuôn ép tại cơ sở sản xuất

Tuy nhiên theo phân tích ở trên, tác giả đã chọn vị trí đo tại điểm như đã trình bày ở mục 2.2.1. Một vấn đề đặt ra là phải đo lượng mòn của một điểm theo thời gian, nghĩa là phải đảm bảo vị trí của đầu so không thay đổi trên bề mặt Chày dưới trong suốt một chu kỳ đo (5 lần đo/ 10 đối tượng). Để đảm bảo độ chính xác của đồ gá, tác giả chọn phương án gia công các mặt định vị của đế đồ gá trên máy cắt dây.

Để kẹp chặt đồ gá khi đo tác giả chọn phương án kẹp chặt bằng lực từ (dùng nam châm vĩnh cửu). Bước 3: Áp đồ gá lên mặt định vị của Chày và kẹp chặt đồ gá bằng lực từ (ở đây chọn phương án kẹp chặt đồ gá bằng nam châm vĩnh cửu). Bước 4: Lắp đồng hồ so lên đồ gá và tiến hành điều chỉnh đồng hồ so (theo quy định về hướng dẫn sử dụng), sau đó tiến hành kẹp chặt đồng hồ so vào đồ gá thật cách chắc chắn.

Tuy nhiên bước 4 chỉ có ở đầu của mỗi chu kỳ đo khi đo Chày đầu tiên trong một loạt 10 chiếc. Bởi lẽ ta chỉ sử dụng một bộ thiết bị đo để đo cả loạt 10 Chày, nên cần giả thiết rằng các Chày này được chế tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như nhau và quy luật mòn của chúng là giống nhau. Điều này giải thích như sau: Xuất phát từ yêu cầu đặt ra là đo lượng mòn tại một điểm trên bề mặt khuôn, với tính năng ưu việt của loại đồng hồ so này và công dụng của bộ đồ gá như đã trình bày ở trên, nếu bước 4 thể hiện lại dù chỉ một lần trong chu kỳ đo sẽ làm cho vị trí tương đối của đầu so thay đổi trên đồ gá nghĩa là lần đo sau sẽ không thể đảm bảo đúng vị trí của lần đo trước, điều này đồng nghĩa.

Hay nói cách khác phải đảm bảo giữ nguyên vị trí của đồng hồ so trên đồ gá trong suốt một chu kỳ đo. Khi xác định độ tin cậy trên cơ sở mòn, về nguyên tắc càng nhiều thời điểm đo thì độ tin cậy càng được đảm bảo. Nếu lấy mẫu càng lớn thì công việc khảo sát, ước lượng càng hiệu quả, càng đáng tin cậy.

Khi xử lý các số liệu thống kê kết quả đo, không được sử dụng các kết quả không đủ độ tin cậy, hay nói cách khác không được sử dụng các kết quả có chứa sai số thô. Nếu việc kiểm tra như vậy không được tiến hành kịp thời thì việc loại bỏ một giá trị "bất thường" nào đó được tiến hành bằng cách so sánh nó với các kết quả quan trắc còn lại. Có các phương pháp khử số liệu có chứa sai số thô sau đây tùy thuộc vào việc có biết trước được sai lệch chuẩn  hay không.

Hình 2.1 – Vị trí đo của Chày dưới
Hình 2.1 – Vị trí đo của Chày dưới

Phương pháp xác định độ tin cậy của chày dưới khuôn ép gạch ceramis trên cơ sở mòn [8], [9]

Lượng mòn giới hạn của Chày dưới khi làm việc ở ngoài thực tế qua khảo sát là Ugh = 0.2mm. Sử dụng chương trình Matlap xác định luật phân bố chính xác của tập đó, đồng thời xác định hàm mật độ phân phối tuổi thọ mòn f(t) và vẽ được đồ thị của hàm f(t). Căn cứ vào hàm tin cậy R(t) vẽ được đồ thị độ tin cậy theo thời gian của Chày dưới.

Tuỳ thuộc vào luật phân phối chính xác của tuổi thọ mòn mà hàm tin cậy R(t) được xác định bằng các công thức khác nhau.

Hình 2.10 - Tuyến tính hoá 35 thể hiện mòn
Hình 2.10 - Tuyến tính hoá 35 thể hiện mòn

Tập số liệu tuổi thọ mòn tuân theo luật phân phối Weibull

Khi đó phân phối Weibull có 2 tham số, hay còn gọi là phân phối Weibull rút gọn.

Tập số liệu tuổi thọ mòn tuân theo luật phân phối Rơlei

    Từ công thức 2.35, có thể xác định được độ tin cậy của Chày dưới ứng với mỗi thời gian làm việc nhất định. Chương trình Matlab - xử lý số liệu mòn, cho bảng tra độ tin cậy của Chày dưới khuôn ép gạch ceramics như bảng 2.4. Với chu kỳ thay thế này sẽ có 21,10% Chày dưới bị hỏng do mòn trong thời gian ấy.

    Với chu kỳ thay thế này sẽ có 0,13% Chày dưới bị hỏng do mòn trong thời gian ấy. Từ bảng 2.4, người sử dụng hoàn toàn có thể xác định được chu kỳ thay thế của Chày dưới theo yêu cầu độ tin cậy đặt trước, cũng như hoàn toàn có thể xác.

    Bảng 2.2. Các hệ số a i  và b i  của các đường thẳng U = a i t+ b i , Giá trị tuổi thọ t i  cho  mẫu khảo sát (i = 1 ÷ 35)
    Bảng 2.2. Các hệ số a i và b i của các đường thẳng U = a i t+ b i , Giá trị tuổi thọ t i cho mẫu khảo sát (i = 1 ÷ 35)