Công nghệ truyền dẫn SDH và thiết bị FLX của Fujitsu

MỤC LỤC

CÊu tróc khung STM-1

Các byte RSOH ghép từ cột một đến cột 9 thuộc dòng 1 đến dòng 3 dùng cho quản lý, giám sát các trạm lặp. Các byte MSOH ghép từ cột 1 đếm cột 9 thuộc dòng 5 đến dòng 9 dùng để quản lý, giám sát các trạm ghép kênh.

CÊu tróc khung STM-N

Mục đích của việc sắp xếp là chuyển đổi tín hiệu 2048 kbit/s cận dồng bộ tại đầu vào C-12 thành tín hiệu VC-12 đồng bộ, tức là đồng bộ hoá tín hiệu PDH theo tần số đồng hồ SDH. ITU-T khuyến nghị loại bỏ phơng pháp này vì đây là trờng hợp đặc biệt của trờng hợp sắp xếp không đồng bộ và sử dụng cùng một bộ ghép để tiến hành sắp xếp không đồng bộ và đồng bộ theo bit mà không cần bổ sung bất kỳ động tác xử lý nào khác.

Hình 1.10. Bộ ghép các luồng số STM-N
Hình 1.10. Bộ ghép các luồng số STM-N

Sắp xếp luồng 139264 kbit/s vào VC-4

Phía thu căn cứ vào luật số đông của các bit C để nhận biết chèn hay không chèn và ra quyết định xoá hay không xoá. Trị số bit chèn S không đợc quy định, vì vậy máy thu không đếm bit này khi kiểm tra chẵn byte B3.

Sắp xếp VC-4 vào STM-1

5 bit điều khiển chèn trong mỗi dòng có chức năng điều khiển bit chèn S trong dòng ấy.

Cấu tạo của các loại con trỏ

Giá trị con trỏ AU-4 chỉ thị khoảng cách tính theo nhóm byte từ byte H3 của con trỏ này đến byte J1 của VC-4 trong khung AUG. Giá trị con trỏ TU-3 chỉ thị khoảng cách tính theo nhóm byte từ byte H3 của con trỏ này đến byte J1 cảu VC-3 trong khung VC-4.

Hoạt động của các loại con trỏ

• Hoạt động khi chèn dơng: Nếu tốc độ đa khung VC-2 chậm hơn tốc độ đa khung TU-2 thì đa khung VC-2 trợt lùi theo chu kỳ so với đa khung ghép TU- 2 nên xẩy ra chèn dơng. • Hoạt động khi chèn âm: Nếu tốc độ đa khung VC-2 nhanh hơn tốc độ đa khung TU-2 thì đa khung VC-2 tiến theo chu kỳ về phía trớc so với đa khung ghép TU-2 nên xảy ra chèn âm.

Hình 1.23. Hoạt động của AU-4 PTR khi chèn dương
Hình 1.23. Hoạt động của AU-4 PTR khi chèn dương

Xử lý con trỏ tại phía thu

• Hoạt động bình thờng: Khi hoạt động bình thờng thì byte V5 của đa khung VC-2 đợc ghép vào byte mang địa chỉ n của đa khung TU-2. Trong đa khung có chèn dơng thì byte V5 của đa khung VC-2 đợc ghép vào vị trí byte mang địa chỉ n+1 nên giá trị của TU-2 PTR bằng n+1.

Hệ Thống Truyền Dẫn SDH

Cấu hình kín

Trong cấu hình này có thể dùng hoặc 1 sợi quang làm việc, một sợi quang bảo vệ và gọi là mạng vòng hai sợi, một hớng; hoặc có bốn sợi trong đó hai sợi làm việc và hai sợi bảo vệ và gọi là mạng vòng 4 sợi hai hớng Ưu điểm nổi bật của cấu… hình mạng này so với cấu hình hở là khả năng tự phục hồi khi nút mạng hay đờng dây bị sự cố mà không cần sự can thiệp từ bên ngoài. Ngoài hai loại cấu hình cơ bản trên thì ta có thể kết hợp chúng với nhau để tạo thành cấu hình mạng hỗn hợp sử dụng cho các mạng dung lợng rất lớn (backbone), trong cấu hình mạng này tại các nút thờng sử dụng các thiết bị đấu nối chéo số độc lËp.

CÊu tróc SOH trong khung STM-N

Trong đó i là chỉ số cột của byte SOH đang xét trong STM-1 (bằng 1 đến 9), n là số thứ tự của STM-1 thành phần chứa byte đang xét trong khung STM-N.

Tín hiệu quản lý và bảo dỡng đoạn lặp RSOH

Nhng hiện tại theo khuyến nghị G.831 thì byte này đ- ợc sử dụng để định tuyến đoạn lặp, J0 đợc truyền trong 16 khung liên tiếp tạo thành mã nhận dạng điểm truy nhập để máy thu tiếp tục chuyển thông tin đến máy phát. Trong trờng hợp kết nối thiết bị SDH có byte nhận dạng C1 với thiết bị SDH có byte định tuyến đoạn lặp J0 thì J0 đợc gán một giá trị nhị phân là 00000001. Trong các thiết bị mới nếu byte J0 không đợc sử dụng vào chức năng định tuyến đoạn lặp thì chuyển nó thành chức năng nhận dạng STM-1.

Giá trị các bit của byte B1 đợc tính toán nh sau: Đem các bit thứ nhất của các byte trong khung STM-1 trớc đó cộng lại, nếu tổng số là số chẵn thì bit thứ nhất của B1 trong khung STM-1 hiện tại bằng 0, nếu tổng là số lẻ thì bit thứ nhất của B1 bằng 1. Mỗi trạm lặp kiểm tra tất cả các bit của các byte trong khung STM-1 trớc đó và cộng thêm các bit tơng ứng của B1 trong khung STM-1 hiện tại, nếu phát hiện thấy tổng là số lẻ thì bộ đếm lỗi tăng thêm một.

Hình 2.8. Tính giá trị các bit của B1
Hình 2.8. Tính giá trị các bit của B1

Tín hiệu quản lý và bảo dỡng đoạn ghép MSOH

Bốn bit cuối của byte K1 và 4 bit đầu của byte K2 đều có chức năng nhận dạng kênh trong cấu hình đờng thẳng hoặc nhận dạng node trong cấu hình Ring. Sử dụng bit 5 đến bit 8 của byte này để truyền thông báo trạng thái đồng bộ, cụ thể là chỉ thị các mức chất lợng Q của đồng hồ của trạm này truyền tới trạm khác. Tại điểm kết cuối VC-2/ VC-1 kiểm tra BIP-2 nếu phát hiện thấy tổng các bit là số lẻ thì xác nhận khối bị lỗi, còn nếu tổng chẵn thì xác nhận khối không có lỗi.

 Byte định tuyến J2:Byte này truyền mã nhận dạng điểm truy nhập tuyến bậc thấp để máy thu nhận biết và tiếp tục chuyển thông tin đến máy phát đã đợc chỉ. - Chỉ thị TU-AIS đã xen vào trong luồng nối chuyển tiếp do không hoàn hảo trớc hoặc trong khi nối chuyển tiếp và thông báo ODI đợc chuyển tới đầu xa.

Bảng 2.3c (STM-16)                                 Bảng 2.3d (STM-64) Mã M1 (7bit)
Bảng 2.3c (STM-16) Bảng 2.3d (STM-64) Mã M1 (7bit)

Tín hiệu quản lý và bảo dỡng tuyến VC-3 và VC-4

 Nhãn tín hiệu C2: C2 sử dụng để chỉ thị thành phần của tải trọng trong VC-n bậc cao hoặc chỉ thị các trạng thái bảo dỡng của VC-n bậc cao. Byte H4 trong VC-3 POH và VC-4 POH có liên quan đến các luồng nhánh bậc thấp khi ghép các luồng nhánh này vào VC-3 hoặc VC-4. XXXXXX00 ghép vào cột POH khung 0 có các byte con trỏ V4 XXXXXX01 ghép vào cột POH khung 1 có các byte con trỏ V1 XXXXXX10 ghép vào cột POH khung 2 có các byte con trỏ V2 XXXXXX11 ghép vào cột POH khung 3 có các byte con trỏ V3.

Byte N1 có chức năng giám sát nối chyển tiếp (TCM) các VC-n bậc cao, chức năng các bit của byte này nh bảng 2.10. Ngoài các chức năng trên thì hai bit b7 và b8 còn có thể dự trữ cho phát triển.

Hình 2.10. Sử dụng byte H4 chỉ thị đa khung VC -3/VC-4
Hình 2.10. Sử dụng byte H4 chỉ thị đa khung VC -3/VC-4

Sơ đồ truyền tín hiệu bảo dỡng

Trong thiết bị đầu cuối có các khối VC-n bậc thấp LOVC và bậc cao HOVC, khối đầu cuối đờng LT. Cự ly từ trạm lặp REG đến trạm lặp gần nhất, hoặc từ trạm lặp đến LT gần nhất đợc gọi là đoạn lặp. Cự ly từ điểm truy nhập tín hiệu VC-3 hoặc VC-4 đến điểm rẽ gần nhất của tín hiệu này gọi là tuyến bậc cao.

Trong các đoạn lặp, đoạn ghép và trong các tuyến đều có các tín hiệu bảo dỡng và các cảnh báo tơng ứng. Các cảnh báo đợc chia làm hai nhóm: Nhóm thứ nhất truyền cùng hớng và nhóm thứ hai truyền ngợc hớng (hay cảnh báo xa).

Chuyển mạch bảo vệ tuyến

Trong mạng SDH cấu hình mạng vòng là cấu hình an toàn nhất vì nó có cả. Hoạt động chuyển mạch đợc thực hiện tại các nút lân cận của nơi xảy ra sự cố. Trong cấu hình này sử dụng hai sợi cho hoạt đọng và cả cho bảo vệ.

Vì vậy trên mỗi sợi sử dụng một nữa tổng số kênh cho hoạt động và nữa tổng số kênh còn lại cho bảo vệ. Giả thiết khi cáp bị đứt trong đoạn BC thì nút B và C tiến hành đấu vòng.

Hình 2.12. Mạng vòng tự phục hồi một hướng 2 sợi chuyển mạch bảo vệ tuyến
Hình 2.12. Mạng vòng tự phục hồi một hướng 2 sợi chuyển mạch bảo vệ tuyến

Các phơng thức đồng bộ phần tử mạng SDH

 Tín hiệu đồng bộ xuyên qua: Tín hiệu đồng bộ xuyên qua là một dạng của tín hiệu đồng bộ đờng truyền áp dụng cho các trạm lặp. Trong phơng thức đồng bộ này tín hiệu quang thu đợc sử dụng để đồng bộ tín hiệu quang phát cùng hớng.  Tín hiệu đồng bộ tự do: Phơng thức chạy tự do là phơng thức sử dụng đồng hồ nội bộ.

Đồng hồ nội bộ của thiết bị cung cấp tín hiệu định nhịp cho tín hiệu quang và các tín hiệu nhánh. Một số lu ý khi truyền tín hiệu đồng bộ trên các tuyến truyền dấn SDH.

Mô hình hệ thống quản lý mạng SDH

Chức năng của quản lý chất lợng là phân tích các số liệu thống kê về số liệu hệ thống, các suy giảm về chất lợng, nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lợng, ảnh h- ởng của các cảnh báo tới chất lợng hệ thống và thời gian khắc phục Qua đó có thể… cung cấp các thông tin giúp cho việc đánh giá chất lợng dịch vụ trên hệ thống. Bằng các số liệu đợc lu trữ, có thể giúp dự báo đợc khuynh hớng xuống cấp thiết bị nhằm giảm nhỏ các chi phí cho sửa chữa, bảo dỡng hệ thống. Bảo an về mặt vật chất: đây là trách nhiệm của ngời quản lý hệ thống, vì chức năng quản lý này liên quan tới an toàn của những trạm viễn thông có lắp đặt các hệ thống quản lý.

Bảo an truy nhập: là tính sẵn sàng phục vụ của hệ thống quản lý với các loại khách hàng khác nhau, khả năng duy trì tính truy cập của khách hàng vào hệ thống mạng trong trờng hợp có sự cố. Quản lý chứng từ thanh toán còn bao gồn cả chức năng kiểm kờ cho phộp theo dừi từng loại thiết bị đợc quản lý trong mạng, cỏc số liệu liên quan đến đặc điểm, giá trị của thiết bị, các số liệu liên quan hợp.