Tổng quan về chiến lược marketing trong doanh nghiệp thương mại

MỤC LỤC

Mô hình quá trình chọn lựa một điểm bán của khách hàng

Có hai tình huống dẫn đến nhận thức vấn đề: Người tiêu dùng nhận thức rằng thực tế mình đang thiếu một món hàng nào đó (tủ lạnh trống rỗng vào giờ chuẩn bị bữa cơm, chuẩn bị giặt đồ thì phát hiện hết bột giặt) hoặc người ấy nhận thức được tình trạng tương lai của nhu cầu và việc ra cửa hàng nhằm tránh sự khó khăn do thiếu sản phẩm (đi siêu thị mua đồ về để trong tủ lạnh dùng cho cả tuần). Những người mua hoài cổ: Trong xu hướng phát triển các loại hình điểm bán mới, họ vẫn gắn bó với các hình thức điểm bán cũ và dị ứng với các siêu thị, các quầy bán hàng tự động, mua hàng qua mạng… Chính sự lưu giữ quy mô nhỏ và các tính chất phục vụ truyền thống của cửa hàng là yếu tố thu hút họ chứ không phải là quy mô to lớn của cửa hàng.

Mối quan hệ giữa việc chọn lựa sản phẩm và chọn lựa điểm bán

    Khỏch hàng tỡm kiếm một sản phẩm đó được nhận thức rừ nhưng chưa xỏc định được điểm bán cần tìm: Trong trường hợp này, một cụm lựa các điểm bán sẽ được xác định nhằm thực hiến sự lần lượt ghé đến nhằm tìm kiếm đâu là nới cung cấp tốt nhất sản phẩm tìm kiếm. Khách hàng có một ý tưởng khá mơ hồ về sản phẩm đồng thời cũng không biết điểm bán nào có được sản phẩm họ tìm kiếm: Nếu đây là một món hàng rất quan trọng (giá trị cao, phức tạp, ít sành hàng) thì người mua bắt đầu một quá trình thăm dò thử dạo quanh toàn bộ các điểm bán mà có thể thỏa mãn nhu cầu mua hàng này.

    LỰA CHỌN VỊ TRÍ CỦA ĐIỂM BÁN

    Những ràng buộc không gian và khả năng sinh lợi của điểm bán: Lý thuyết về vị trí trung tâm

    Ví dụ minh họa: Nếu ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội có mật độ dân số cao thì các loại hình doanh nghiệp thương mại có diện tích bày hàng lớn, phổ hàng rộng, điểm hòa vốn cao như các siêu thị có diện tích trên 2000m2 đang chứng tỏ ưu thế của mình thì các thành phố khác có mật độ dân số thấp hơn, loại hình siêu thị đang phải gặp nhiều khó khăn để vượt qua điểm hòa vốn. Ở các trung tâm cấp 1 là khu thương mại lớn với các cơ sở kinh doanh đa dạng các mặt hàng và các siêu thị có quy mô vài ngàn m2, ở các trung tâm cấp 2 là các cở sở kinh doanh các mặt hàng tiện dụng với các cửa hàng lớn, ở các trung tâm cấp thấp nhất là những quầy nhỏ, kinh doanh những mặt hàng thiết yếu hằng ngày.

    Phân tích vùng khách hàng (zone de chalandise)

      Phương pháp tính sự chi phối trên các khu vực từ kết quả điều tra ở điểm bán Ví dụ một nghiên cứu về cấu trúc của sự ghé đến điểm bán của cư dân vùng A (những người xác nhận là cư dân vùng A tại quầy thu ngân), dân số vùng A là 100.000 Tần suất viếng Số KH đến ĐB Số lần đến ĐB/tuần Số KH tính lại Mỗi ngày. Khi mức độ cạnh tranh gia tăng (xuất hiện điểm bán mới, sự gia tăng hình ảnh của các đối thủ,…) và với cường độ cạnh tranh như hiện nay, đòi hỏi chúng ta phải tổ chức thực hiện việc nghiên cứu vùng khách hàng với những nội dung như trên một cách đều đặn chứ không chỉ trong trường hợp hình thành một điểm bán mới.

      Mô hình tổng quát về định vị điểm bán

      Một điều cần thấy: những hộ ở những khu vực khác nhau có mức chi tiêu thương mại/ hộ khác nhau, đồng thời, các hộ ở các vung khác nhau có cơ cấu chi tiêu khác nhau. Sẽ hữu ích hơn khi cùng với những nghiên cứu này, chúng ta có những phân tích chi tiết hơn về thực tiễn cạnh tranh, chẳng hạn nghiên cứu về chính sách giá của đối thủ cạnh tranh hay điều tra hình ảnh về điểm bán của họ trong tâm trí khách hàng tại khu vực xem xét.

      CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

      • QUYẾT ĐỊNH VỀ PHỔ HÀNG KINH DOANH
        • QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ
          • CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ TRƯNG BÀY HÀNG HểA
            • NHỮNG QUYẾT ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH TRUYỀN THÔNG VÀ CỔ ĐỘNG 1. Các nội dung của hoạt động truyền thông

              Các sản phẩm ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng không chỉ thông qua những đặc điểm chức năng (chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và theo đó là sự đa dạng của kích cỡ, trọng lượng, màu sắc, hình thức bao bì…) mà còn thông qua những đặc điểm biểu tượng của sản phẩm là nhón hiệu, thể hiện qua sự cú mặt của những nhón hiệu nổi tiếng, những nhón hiệu được định vị rừ ràng, độc đáo… Sự phân tích này nhắc nhở doanh nghiệp không chỉ về tầm quan trọng của sự có mặt đa dạng các mặt hàng nhằm gia tăng doanh số mà còn làm cho phổ hàng tăng thêm giá trị trong nhận thức của khách hàng. (Các chuyên gia marketing thương mại nhận thấy sự thay đổi trong lựa chọn các loại hàng theo cấp giá của người tiêu dùng. Họ đang chuyển từ kiểu mua hàng theo lối hình thoi sang lối hình đồng hồ cát. Ở Châu Âu vào đầu những năm 1980, khối lượng bán chủ yếu tập trung vào những mặt hàng chất lượng/ giá cả trung bình, giảm dần về hàng cao cấp và hàng chất lượng thấp. Hiện nay, hàng loại trung bình có khối lượng bán thấp hơn hẳn mà doanh số hàng chất lượng cao và hàng chất lượng thấp. Một người vừa có thể mua hàng rất cao cấp nhưng cũng họ lại mua hàng chất lượng thấp).

              Sơ đồ 3.1. Nhận thức về chất lượng của phổ hàng..
              Sơ đồ 3.1. Nhận thức về chất lượng của phổ hàng..

              MARKEING DỊCH VỤ

              HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG DỊCH VỤ

              TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Khái quát chung

                - Vấn đề “hết hàng” trong cung ứng dịch vụ và tác động của nó đến hành vi của khách hàng: Hoặc bỏ đi hoặc chấp nhận chờ đợi.

                QUẢN TRỊ VÀ THỎA MÃN MONG ĐỢI CỦA KHÁCH HÀNG DỊCH VỤ 1. Khái quát

                  Tất cả những gì khách hàng đưa ra làm bằng chứng cho sự lựa chọn và đánh giá của khách hàng có thể được xem như là những lời hứa, những cam kết của doanh nghiệp về dịch vụ trong tương lai. Thông qua giao tiếp thường xuyên với khách hàng, doanh nghiệp có thể có được uy tín, gia tăng sự thừa món khỏch hàng, tăng thờm giỏ trị cho những gỡ khỏch hàng nhận được, xõy dựng niềm tin khách hàng, mở rộng vùng dung thứ.

                  MARKETING CÁC KHÁCH HÀNG HIỆN TẠI 1. Khái quát

                    - Mục đích: xác định chất lượng của mối quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp dựa trên mức độ hài lòng của khách hàng, mức độ sử dụng thường xuyên của khách hàng, lợi ích mà khách hàng đem về cho doanh nghiệp. Các biện pháp có thể sử dụng là thống kê các sai sót, thu thập những lời phàn nàn từ phía khách hàng, tạo điều kiện tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng, thu thập ý kiến từ phía nhân viên tiếp xúc….

                    CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM DỊCH VỤ

                    • CẤU TRÚC SẢN PHẨM DỊCH VỤ THEO QUAN ĐIỂM MARKETING
                      • THIẾT KẾ DỊCH VỤ
                        • CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ

                          Thông thường, một dịch vụ tổng thể có thể được xác định cho toàn bộ thị trường mục tiêu hoặc cho từng phân đoạn thị trường mục tiêu dựa trên những yêu cầu có thể có của khách hàng của thị trường đó, của phân đoạn đó (ở đây, tiêu thức để nhận dạng thị trường mục tiêu chính là nhu cầu cơ bản mà vì nó khách hàng tìm đến doanh nghiệp dịch vụ). Dịch vụ đòi hỏi sự có mặt khách hàng, khách hàng thụ hưởng dịch vụ ngay trong quá trình cung cấp dịch vụ, mọi sai sót đều có thể tác động trực tiếp lên khách hàng hoặc tài sản của khách hàng, từ đó việc thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần đầu là quan trọng.

                          CHÍNH SÁCH GIÁ TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ

                          • NHỮNG ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ GIÁ DỊCH VỤ
                            • CÁC CÁCH TIẾP CẬN ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ 1. Định giá dựa trên chi phí
                              • CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH GIÁ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LỰC PHỤC VỤ 1. Khái quát

                                Một quầy cà phê có thể áp dụng một thừa số là 3.0 cho trà và cà phê, nhưng chỉ 2.5 cho sandwitch (cấp quản trị có tính đến sự nhạy cảm của khách, giá của đối thủ cạnh tranh hoặc lượng lao động/ năng lượng tiêu tốn). - Việc sử dụng phương pháp này không nhất thiết có nghĩa rằng việc ra quyết định giá bị bỏ đi mà nó có thể đơn giản chỉ là cơ chế đưa ra những thay đổi giá bởi những công ty xếp hạng hai, hạng ba,… Trên thị trường, đáp ứng những thay đổi giá của người dẫn đầu giá.

                                CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI VÀ XÚC TIẾN DỊCH VỤ

                                CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI DỊCH VỤ Những đặc thù trong phân phối dịch vụ

                                  + Thực hiện truyền thông tích cực nhằm cung cấp các thông tin chính xác về khả năng đáp ứng của hệ thống vào các thời điểm, gợi mở nhu cầu của khách hàng cũng như hạn chế sự phát sinh nhu cầu của khách hàng vào những thời điểm mong muốn. * Dịch vụ có thể được xem như là một hoạt động mang lại lợi ích về thời gian và địa điểm cho khách hàng, đồng thời chứa đựng các mối quan hệ trước giao dịch, trong giao dịch và sau giao dịch liên quan đến quá trình trao đổi với khách hàng.

                                  CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN DỊCH VỤ 1. Mục tiêu và yêu cầu của xúc tiến dịch vụ

                                    Doanh nghiệp dịch vụ phải thường xuyên quan tâm đến sự thỏa mãn của khách hàng về dịch vụ sau khi mua, đó là cơ sở cho phép doanh nghiệp phát hiện những sai sót của mình để hoàn thiện, ngăn ngừa những lời đồn đại tiêu cực về doanh nghiệp, gìn giữ lòng chung thủy của khách hàng. Hơn thế nữa, các khách hàng thường tham gia vào việc phõn phối dịch vụ nờn họ hiểu rất rừ về cỏc vấn đề liờn quan đến dịch vụ, quỏ trỡnh cung cấp dịch vụ và doanh nghiệp dịch vụ, đồng thời họ sẽ trao đổi những kinh nghiệm của mình với khách hàng khác, và như vậy các khách hàng khác sẽ dễ bị thuyết phục hơn.

                                    CHÍNH SÁCH CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ

                                    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁCH HÀNG 1. Tầm quan trọng của khách hàng trong hoạt động dịch vụ
                                      • NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VIÊN TIẾP XÚC 1. Tầm quan trọng và vai trò của nhân viên tiếp xúc
                                        • MARKETING NỘI BỘ

                                          Trong trường hợp này, nếu như với khách hàng, kiến thức, kinh nghiệm cũng như ý thức trách nhiệm là đòi hỏi quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ thì đối với nhân viên tiếp xúc trực tiếp, sự thích nghi hoàn hảo đối với vai trò mới (hướng dẫn, giám sát) lại trở thành vấn đề mang tính cấp thiết. Do tầm quan trọng của nhân tố con người như đã đề cập ở trên mà chúng ta phải thừa nhận vị trí quan trọng của việc thu hút, đào tạo, phân bổ, động viên và duy trì đội ngũ nhân viên có phẩm chất, có phong cách, có kỹ năng nghiệp vụ, có khả năng tạo ra những dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

                                          QUẢN TRỊ CÁC BẰNG CHỨNG VẬT CHẤT

                                          KHÁI NIỆM VÀ VAI TRề CỦA BẰNG CHỨNG VẬT CHẤT Bằng chứng vật chất trong cung ứng dịch vụ là gì?

                                            Các yếu tố bằng chứng vật chất, một mặt, được sử dụng để tác động đến sự lựa chọn, sự mong đợi, sự hài lòng và các hành vi khác của khách hàng. Mặt khác, chúng ta cũng phải hoàn thành nhiệm vụ của mình trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dịch vụ.

                                            CƠ SỞ VẬT CHẤT DỊCH VỤ 1. Phân loại cơ sở vật chất dịch vụ

                                              Việc thiết kế vật dụng cũng như sắp đặt trang thiết bị nếu phù hợp với hành vi có tính chất thói quen của khách hàng cũng như của nhân viên sẽ giúp họ thực hiện công việc nhanh hơn, tham gia nhanh hơn vào quá trình dịch vụ. Tiếng ồn cũng ảnh hưởng đến thính giác và hệ thần kinh trong việc thiết kế CSVCKT phải tính đến các biện pháp giảm tiếng ồn cũng như phải xác định được mức độ đông hợp lý để tránh tình trạng động đúc, ồn ào quá mức.

                                              QUẢN TRỊ BẰNG CHỨNG VẬT CHẤT

                                                Theo cách bày trí này, CSVCKT của doanh nghiệp được tập trung theo một/ một số nhu cầu chuyên biệt nào đó cần phải thỏa mãn của khách hàng. Nội dung cốt yếu của cách bày trí này là tập hợp cơ sở vật chất cho việc thỏa mãn các yêu cầu của một nhóm khách hàng có nhu cầu giống nhau.

                                                BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

                                                Bài viết nhan đề Make it Simple trên tạp chí Business Week (ra ngày 9/9/1996) đã mô tả những quyết định thay đổi trong P&G như sau: “Sau hàng chục năm liên tục giới thiệu kem đánh răng được cải tiến A, kem đánh răng hương vị chanh B, và nhiều loại khác, P&G cuối cùng cũng nhận ra rằng mình đang bán quá nhiều sản phẩm khác nhau. Trong thăm dò của Ithaca American Demographics năm 1998, Marcia Mogelonsky nhận xét chiến lược này “giúp giảm số loại sản phẩm quá nhiều, vừa giúp khách hàng dễ tìm thấy sản phẩm họ cần, vừa giúp nhà sản xuất có thêm nhiều không gian trưng bày trên các quầy hàng cho các sản phẩm bán chạy nhất.