Phân tích quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, tất nhiên và ngẫu nhiên, khả năng và hiện thực trong quá trình nhận thức

MỤC LỤC

Cặp phạm trù Bản chất và hiện t “ ợng”

* Bản chất: là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó. VD bản chất của một nguyên tố hoá học là mối liên hệ giữa điện tử và hạt nhân, còn những tính chất hoá học của nguyên tố đó khi tơng tác với nguyên tố khác là hiện tợng thể hiện ra bên ngoài của mối liên kết giữa điện tử và hạt nhân.

Phân tích mối QH biện chứng giữa bản chất và hiện tợng

VD con ngời là sản phẩm tổng hợp của các moíi quan hệ XH, đó là cái chung, đồng thời là bản chất của con ngời. Mỗi quy luật thờng chỉ biểu hiện đợc một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất, còn bản chất là tổng hợp của hàng loạt các quy luật.

Phân tích mối QH biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

* Tất nhiên: Tất nhiên (tất yếu) là cái do bản chất, do những nguyên nhân bên trong của kết cấu VC quyết định, và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra nh thế, chứ không thể khác đợc. Ví dụ: Gieo một con xúc xắc sẽ có một trong 6 mặt úp và một trong 6 mặt ngửa là tất nhiên, nhng mặt nào xấp, mặt nào ngửa ở mỗi lần tung lại không phải là cái tất nhiên mà là cái ngẫu nhiên.

Phân tích mối QH biện chứng giữa khả năng và hiện thực

Hiện thực khách quan là khái niệm chỉ các sự vật, VC tồn tại độc lập với ý thức của con ngời, còn hiện thực bao gồm cả những sự vật, hiện tợng đang tồn tại khách quan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủ quan trong ý thức của con ngời. Mọi khả năng đều tồn tại do hiện thực sinh ra, bao gồm khả năng tất nhiên (đợc hình thành do QL vận động nội tại của sự vật quy định) và khả năng ngẫu nhiên (đợc hình thành do các tơng tác ngẫu nhiên quy định).

QL chuyển hoá từ những sự thay đổi về lợng thành những sự thay đổi về chất và ngợc lại

Trong ví dụ về sự chuyển hoá trạng thái của nớc phụ thuộc vào to thì: Từ 0 đến 1000C gọi là độ, 00C và 1000C là các điểm nút, còn quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi(bắt đầu lớn hơn 1000C) và từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn(bắt đầu nhỏ hơn 00C) gọi là bớc nhảy(có sự thay. đổi về chất). + Xây dựng tinh thần tiến công cách mạng (biết chớp lấy thời cơ, hành động triệt để, toàn diện) + Tích cực tích luỹ về lợng để dẫn tới nhảy vọt về chất (liên hệ bản thân là học viên, trong các lĩnh vực: học tập, rèn luyện, phấn đấu vào đảng,…⇒ phải có sự phấn đấu, tiến bộ thật sự để khi thời cơ. đến ta đã có đủ điều kiện để thực hiện bớc nhảy).

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

- Phải thừa nhận tính khách quan về mâu thuẫn của các sự vật và hiện tợng, yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải biết phân tích các mặt đối lập của mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn, có nh thế mới nắm đợc bản chất của sự vật và khuynh hớng vận động và phát triển của chúng. - Phải biết phân tích thật cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và tìm cách giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn, yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải tuân theo các ng.tắc sau đây: Sự vật khác nhau, quá trình khác nhau thì mâu thuẫn cũng khác nhau; mỗi sự vật và hiện tợng, mỗi quá trình đều có nhiều mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn lại có những đặc điểm riêng của nó; quá trình phát triển của một mâu thuẫn, ở mỗi một giai đoạn của nó lại có những đặc điểm riêng.

Quy luật phủ định của phủ định

Tuy nhiên, khi nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định, chúng ta không nên hiểu máy móc là tất cả các sự vật và hiện tợng trong giới vật chất đều thông qua hai lần phủ định thì hoàn thành một chu kỳ phát triển. + ở mỗi chu kỳ phát triển của sự vật có những đặc điểm riêng biệt, do đó chúng ta phải hiểu những đặc điểm đó để có cách tác động phù hợp sao cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hoặc chem.

Các nguyên tắc xuất phát của lý luận nhận thức Macxit

Sự vật và hiện tợng trong thế giới khách quan hết sức đa dạng và phong phú, do đó cần phân tích cụ thể các bớc phủ định của từng sự vật và hiện tợng. - Quan điểm của CNDVBC: Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo TG khách quan vào trong đầu óc con ngời trên cơ sở thực tiễn.

Phạm trù thực tiễn

- Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. + Phê phán mọi biểu hiện xem nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận với thực tiễn (sẽ rơi vào lý luận suông), chống chủ nghĩa giáo điều (xa rời thực tiễn) hoặc chủ nghĩa kinh nghiệm thuần tuý (tuyệt đối hóa thực tiễn mà xem nhẹ lý luận).

Con đ ờng BC của quá trình nhận thức

Con đờng của nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn” là một vòng khâu của quá trình nhận thức, trong đó thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của vòng khâu đó và bắt đầu của một vòng khâu mới. Đó là một quá trình nối tiếp nhau của các vòng khâu nhận thức, trong đó diễn ra sự tác động biện chứng giữa nhận thức cảm tính, lý tính và thực tiễn.

Mối quan hệ giữa lý luận và thực thiễn

Giữa chúng có mối QH biện chứng hữu cơ với nhau, trong đó trực quan sinh động đóng vai trò là cơ sở, tiền. Sự phát triển của nhận thức cảm tính đến lý tính để đi sâu vào bản chất, quy luật của sự vật, hiện tợng.

Phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều

+ Nhận thức cảm tính và lý tính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức thống nhất. + T duy trừu tợng phải quay trở về th.tiễn để áp dụng vào th.tiễn, giúp hoạt động th.tiễn có hiệu quả.

Quan điểm của triết học M-LN về vấn đề chân lý

+ Nhận thức cảm tính và lý tính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức thống nhất. Giữa chúng có mối QH biện chứng hữu cơ với nhau, trong đó trực quan sinh động đóng vai trò là cơ sở, tiền. đề của quá trình nhận thức, còn t duy trừu tợng giữ vai trò quyết định đối với quá trình nhận thức. + Nhận thức cảm tính là cơ sở tất yếu của t duy trừu tợng. T duy trừu tợng làm cho nhận thức cảm tính nhạy bén, chính xác hơn. Sự phát triển của nhận thức cảm tính đến lý tính để đi sâu vào bản chất, quy luật của sự vật, hiện tợng. Từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn:. Lý do t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn:. Vì vậy, t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn để đợc k.tra, đánh giá. Thực tiễn vừa là cơ sở của nhận thức, vừa là tiêu chuẩn để k.tra nhận thức. + T duy trừu tợng phải quay trở về th.tiễn để áp dụng vào th.tiễn, giúp hoạt động th.tiễn có hiệu quả. Con đờng của nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn” là một vòng khâu của quá trình nhận thức, trong đó thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của vòng khâu đó và bắt đầu của một vòng khâu mới. ý nghĩa phơng pháp luận:. + Để có nhận thức đúng phải tuân thủ con đờng biện chứng của sự nhận thức. Đó là một quá trình nối tiếp nhau của các vòng khâu nhận thức, trong đó diễn ra sự tác động biện chứng giữa nhận thức cảm tính, lý tính và thực tiễn. + Giúp chúng ta có cơ sở chung để rèn luyện khả năng t duy và phơng pháp t duy KH. không phải là sự xác lập tuỳ tiện của con ngời hoặc có sẵn trong nhận thức mà nội dung đó thuộc về TG khách quan, do TG khách quan quy định). - Tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý, vì chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hoá đợc tri thức, biến nó thành những khách thể VC có tính xác thực cảm tính.

Định nghĩa QL XH

- Tính tơng đối: là tính phù hợp nhng cha hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức với hiện thực khách quan (nghĩa là chỉ mới phù hợp ở tong phần, từng mặt trong những điều kiện nhất định). Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ BC giữa tính tơng đối và tính tuyệt đối của chân lý có ý nghĩa quan trọng trong việc phê phán và khắc phục những sai lầm trong nhận thức và trong hành.

Đặc điểm của QL XH

- Mối quan hệ BC giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tơng đối: Tính tuyệt đối và tính tơng đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống nhất BC với nhau. Tuy vậy, thực tiễn cũng luôn vận động biến đổi, còn chân lý cũng là quá trình phát triển không ngừng của nhận thức, vì thế tiêu chuẩn này vừa là tuyệt đối vừa là tơng đối.

Tính tất yếu của đấu tranh GC trong XH có GC

+ Đất nớc ta có đầy đủ điều kiện bên trong và bên ngoài để thực hiện thắng lợi con đờng cách mạng đã đợc lựa chọn (Phân tích thời cơ, vận hội và nguy cơ thử thách: nớc ta đã có đủ điều kiện để đi lên CNXH nh là: có ĐCSVN LĐ, có đờng lối chính trị đúng đắn, có sức mạnh quần chúng to lớn, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các nớc trên TG mà nhất là LX và TQ). SX ngày càng phát triẻn với sự phát triển của LLSX và công cụ LĐ, năng suất LĐ tăng nhanh, có sự phân công LĐ và xuất hiện SP d thừa và có sự chiếm đoạt SP d thừa làm của cải riêng, chế độ t hữu ra đời, bất bình đẳng về kinh tế xảy ra, đó là cơ sở và là nguyên nhân quyết định của sự xuất hiện giai cấp.

Vì sao trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, đấu tranh GC là tất yếu. Quan điểm của Đảng ta về nội dung chủ yếu của đấu tranh GC ở VN hiện nay

- Trong XH có GC bao giờ cũng tồn tại mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, VS đi làm thuê chống lại GC thống trị, những kẻ áp bức bóc lột. Về phơng diện XH, đó là mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp CM, tiến bộ đại diện cho PTSX mới, với một bên là GC thống trị, bóc lột đại diện cho QHSX lỗi thời, lạc hậu.

Vận dụng quan điểm GC và đấu tranh GC để phân tích mối QH GC và dân tộc, GC và nhân loại

- Tuy nhiên, lợi ích của GC thống trị và lợi ích của dân tộc không phải lúc nào cũng thống nhất, them chí nhiều lúc trái ngợc và đối lập với lợi ích của dân tộc (đó là trong XH TBCN, XH chiếm hữu nô lệ, XHPK). Sự ra đời và tồn tại của nhà nớc là một tất yếu khách quan “từ nhu cầu phải kiềm chế sự đối lập giữa các giai cấp”, làm cho cuộc đấu tranh giữa “những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó, không đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội”, giữ cho sự xung đột đó nằm trong “vòng trật tự”.

Các đặc trng của NN

Nh vậy, nhà nớc không phải là cái bẩm sinh sẵn có, không phải là cái đợc sinh ra từ bên ngoài xã hội áp đặt vào xã hội, cũng không phải do ý muốn chủ quan của một cá nhân hay một giai cấp nào quyết định. Trong xã hội có giai cấp thì giai cấp lập ra nhà nớc và sử dụng bộ máy nhà nớc là giai cấp có thế lực nhất, giai cấp nắm trong tay sức mạnh kinh tế, là ngời chủ của TLSX.

Chức năng cơ bản của NN

Trong hai chức năng trên thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất, chức năng XH phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị chính trị, nhng chức năng thống trị chính trị chỉ có thể thực hiện đợc thông qua chức năng XH. + Chức năng đối ngoại của NN nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ KT, CT, XH với các nớc khác vì lợi ích của GC thống trị cũng nh lợi ích quốc gia khi lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị.

NN vô sản

+ Chức năng thống trị chính trị của GC, chức năng GC là chức năng NN làm công cụ chuyên chính của một GC nhằm bảo vệ sự thống trị của GC đó đối với toàn thể XH. + Chức năng XH của NN là chức năng NN thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của XH, thoả mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân c nằm dới sự quản lý của NN.

Khái niệm ý thức XH

Vai trũ của CMXH đợc thể hiện rừ nột qua 4 cuộc CM XH đó đa nhõn loại trải qua 5 hình thái KT-XH nối tiếp nhau, đó là: Cuộc CMXH thực hiện bớc chuyển từ hình thái KT-XH nguyên thuỷ lên hình thái KT-XH chiếm hữu nô lệ; cuộc CM chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế. - Hệ t tởng là nhận thức lý luận về tồn tại XH, là hệ thống những quan điểm, t tởng, kết quả của sự khái quát hoá những kinh nghiệm XH, nó là trình độ cao hơn của YT XH, đợc hình thành khi con ngời nhận thức sâu sắc hơn về những điều kiện SH VC của mình.

Quan hệ BC giữa tồn tại XH và ý thức XH

Nếu hệ t tởng của GC bóc lột thống trị ra sức bảo vệ địa vị của GC đó thì hệ t tởng của GC bị trị, bị bóc lột thể hiên nguyện vọng, lợi ích quần chúng lao động chống lại GC bóc lột, XD một XH công bằng không có áp bức bóc lột. Mức độ ảnh hởng của t tởng đối với sự phát triển XH phụ thuộc vào những điều kiện LS cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó t tởng nảy sinh, vào vai trò LS của GC mang ngọn cờ t tởng, vào mức độ phản ánh đúng đắn của t tởng đối với các nhu cầu phát triển XH, vào mức độ mở rộng của t tởng trong quần chúng.

Quán triệt quan điểm của Đảng ta: Vhoá vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển KT-XH

Tóm lại: Các quan niệm về con ngời trong triết học trớc Mác xem xét con ngời một cách trừu t- ợng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con ngời, tuyệt đối hoá mặt TN-Sinh học mà không thấy mặt XH trong đời sống con ngời. - Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội, kết hợp lợi ích vật chất với lợi ích tinh thần, chăm lo lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết hợp hài hoà các lợi ích, chú ý lợi ích cá nhân ngời lao động.

Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong LS

- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những mối quan hệ XH: Con ngời vợt lên TG loài vật trên cả 3 phơng diện khác nhau: QH với TN; QH với XH và QH với chính bản thân con ngời.  Quan điểm lấy dân làm gốc: BH có nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”;⇒ Phải tin tởng và dựa vào QCND, tôn trọng và phát huy vai trò làm chủ của ND; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân (dân biét, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra); Không tách rời lợi ích của GC, của cá nhân khỏi lợi ích của ND.

Khái niệm về văn hoá

- Tính thống nhất giữa QCND và lãnh tụ: (Không có các phong trào QC thì cũng không có lãnh tụ và lãnh tụ là nhgwngx ngời sẽ thúc đẩy sự phát triển của các phong trào QC). + Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy đầy đủ năng lực sáng tạo của quần chúng, thực hiện đoàn kết toàn dân “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, phát huy và tăng cờng vai trò lãnh.

Xây dựng nền văn hoá tiên tiến

Thực hiện dân chủ rộng rãi, đồng thời phải phát huy vai trò tổ chức chỉ huy, lãnh đạo để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN. + Giữ vững truyền thống, đạo lý tốt đẹp của VH dân tộc VN (Truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất, kiên cờng; mang đậm tính nhân văn, nhân đạo )….

Phân tích cơ sở lý luận

Câu 18: Vì sao Đảng ta lấy CN M-LN, t tởng HCM làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của CM VN. Cơng lĩnh XD đất nớc trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH năm 1991 đó chỉ rừ: Đảng lấy CNMLN, t t- ởng HCM làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động.

Cơ sở thực tiễn chứng minh luận điểm trên

+ Mang đậm nét của nền VH VN, thể hiện bản chất và cuộc sống của con ngời VN.