Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hình học lớp 7 ở trường Trung học cơ sở

MỤC LỤC

Đóng góp của luận văn

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc tổ chức DHHT TN trong DH môn Toán ở trường THCS. Đề xuất được quy trình tổ chức DHHT TN trong DH Hình học lớp 7 ở trường THCS.

Cấu trúc của luận văn

Cơ sở khoa học của dạy học hợp tác theo nhóm 1. Cơ sở triết học

Các em có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè vì một mặt, các em rất khao khát được giao tiếp và cùng hoạt động chung với nhau, các em có nguyện vọng được hoạt động tập thể, có những đồng chí, bạn bè thân thiết, tin cậy; Mặt khác cũng biểu hiện nguyện vọng không kém phần quan trọng là được bạn bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng mình. Qua đó, ta thấy phương pháp DHHT TN góp phần tăng cường hoạt động của HS, tạo bầu không khí thoải mái để người học tích cực có thể đáp ứng được nhu cầu giao tiếp với bạn bè cùng tuổi, nhận thức được bản thân mình và người khác, đồng thời cách dạy này giúp cho HS có những so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hành vi của bạn và của bản thân.

Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

Trong DHHT TN, yêu cầu về đánh giá, xử lý các thông tin từ phía HS của GV cũng cao hơn vì trong một thời gian ngắn, GV thu nhận được nhiều thông tin đa dạng từ các nhóm, các cá nhân HS và những thông tin này đều phải xử lý, đưa ra những kết luận phản hồi ngay. + Tổ chức cỏc nhúm HTHT: Khi thành lập nhúm GV cần xỏc định rừ kiểu nhóm, số lượng các TV trong nhóm, phân công vị trí của các nhóm trong không gian lớp học; yêu cầu cử nhóm trưởng để điều hành hoạt động và thư kí để tổng hợp ý kiến thảo luận.

Bảng 1.1: Cỏch tớnh chỉ số cố gắng của từng thành viờn trong nhúm
Bảng 1.1: Cỏch tớnh chỉ số cố gắng của từng thành viờn trong nhúm

Kỹ năng dạy - học hợp tác theo nhóm

Xác định mục tiêu môn học sẽ giúp cho GV không bị chệch hướng, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh thực tế khi xác định mục tiêu bài học, GV sẽ có cái nhìn tổng thể để lựa chọn các tri thức cần dạy, xác định mối liên hệ giữa kiến thức đã học và kiến thức cần dạy tạo ra những tình huống học tập hợp lý, phát huy sự sáng tạo độc lập suy nghĩ của HS. Để đạt được hiệu quả DH trong một thời gian ngắn cần sự hỗ trợ của các phương tiện DH như: PHT được chuẩn bị trước, máy chiếu Over head để HS các nhóm trình bày được nhanh chóng, Computer, máy chiếu Projecter để GV thể chế hóa kiến thức,… và các phương tiện DH khác như dùng bảng nhỏ, các trang vẽ chuẩn bị trước, giấy khổ lớn…Mặt khác, việc sử dụng các phần mềm DH sẽ trợ giúp cho HS dễ dàng trực giác để công nhận kiến thức, mà GV không tốn nhiều thời gian giải thích.

Thực trạng vận dụng phương pháp DHHTTN trong dạy học môn Toán ở trường THCS

Do đó giờ dạy sẽ trở nên đơn điệu và nhàm chán ngay từ những hoạt động đầu tiên, dẫn đến ỷ lại lẫn nhau, ai có khả năng thì phát huy, ai yếu kém thì càng kém và không có cơ hội làm việc. Nhiều GV có suy nghĩ, tổ chức DHHT TN là hình thức ghép các em lại, bầu ra thư kí, nhóm trưởng, đưa ra một tình huống toán học nào đấy, cho HS thảo luận rồi gọi các em trình bày, làm như vậy coi như tiến trình DH đã hoàn thành.

Đặc điểm Hình học lớp 7 ở trường Trung học cơ sở 1. Nội dung chương trình Hình học lớp 7

    SGK không có khái niệm “hai tia vuông góc với nhau”, “hai đoạn thẳng vuông góc với nhau” (trong tam giác vuông), “hai đoạn thẳng song song” (trong hình bình hành), “hai tia song song” (hai góc có cạnh tương ứng song song),. Hai định lý về sự đồng quy của ba đường phân giác và ba đường trung trực của tam giác được chứng minh cẩn thận trên cơ sở tính chất đặc trưng của tia phân giác của một góc và tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng.

    Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hình học lớp 7 cho học sinh Trung học cơ sở

    Có nghĩa là người dạy tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thể, người dạy trở thành người đạo diễn, thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn, kích thích những hoạt động nhận thức, tạo điều kiện cho người học kiến tạo tri thức. Người dạy phải là người động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được hợp tác thảo luận với nhau một cách tích cực, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.

    Dạy học hợp tác theo nhóm trong các tình huống dạy học Hình học lớp 7 ở trường Trung học cơ sở

      Ngược lại, GV tìm cách tác động (bằng cách đưa vào các ví dụ hay phản ví dụ) để điều chỉnh và đi đến định nghĩa mong đợi. Bước 2: Nêu định nghĩa chính thức của khái niệm. GV đưa định nghĩa lên màn hình yêu cầu HS nhắc lại. GV thiết kế các dạng bài tập để cho HS được thực hiện hoạt động nhận dạng và thể hiện, khắc sâu khái niệm đã học. Nhu cầu hợp tác được nảy sinh do HS phải thực hiện giải nhiều bài tập trong thời gian ngắn, trong tình huống này, GV đưa ra các bài ở các mức độ khó dễ khác nhau với dụng ý để mọi HS đều có thể đóng góp công sức của mình cho nhóm. GV cho hai bài tập củng cố sau đây. Vẽ góc đối đỉnh của góc xBy. Đặc tên cho góc đó. Hai góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?. chỉ ra tất cả các cặp góc đối đỉnh. GV đề ra nhiệm vụ HTHT cho HS như sau:. Cho tam giác ABC như hình vẽ:. Hai cạnh AB và AC có thể xảy ra những quan hệ nào về độ dài?. HS có thể thắc mắc, dự đoán, thảo luận với nhau:. nhưng để khẳng định là ∆ABC có AB = AC. GV tiếp tục cho HS thực hành bằng cách dùng thước thẳng hai lề để đo độ dài hai cạnh AB và AC. Sau khi HS hợp tác thảo luận với nhau, bằng dự đoán và đo đạc các em có thể khẳng định ∆ABC có AB = AC. Tiếp đó GV nhận xét trường hợp đặc biệt AB = AC thì ∆ABC gọi là tam giác cân. Vậy sau khi phát hiện ra ∆ABC có AB = AC được gọi là tam giác cân. GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa tam giác cân. GV cho HS tiếp tục thảo luận với nhau để chỉ ra ví dụ trong thực tế về tam giác cân. Tìm các tam giác cân trên hình bên? Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó?. Nhiệm vụ thảo luận hợp tác theo nhóm:. Phiếu học tập ghi các câu hỏi sau:. 2)∆ADE có phải là tam giác cân không?. Để giải được bài toán, bước đầu HS phải biết phân tích, biết huy động kiến thức, biết đưa bài toán về dạng chứng minh quen thuộc như: Việc chứng minh A là trung điểm của MN cần phải chỉ ra được AM = AN và M, A, N thẳng hàng.

      GV yờu cầu HS đại diện nhúm lờn bảng chứng minh định lý. HS cỏc nhúm quan sỏt, nhận xột, đỏnh giỏ.
      GV yờu cầu HS đại diện nhúm lờn bảng chứng minh định lý. HS cỏc nhúm quan sỏt, nhận xột, đỏnh giỏ.

      Minh họa tổ chức dạy học một số bài trong chương trình Hình học lớp 7 bằng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

      GV yêu cầu HS các nhóm trao đổi PHT và nhận xét xem lời giải đã chính xác chưa, có thiếu sót chỗ nào để tiếp tục bổ sung, HS có thể đề xuất cách chứng minh khác cho trường hợp ba điểm M, A, N thẳng hàng.

      Mục tiêu

      - Thái độ: Xây dựng thái độ học tập tích cực, rèn luyện kỹ năng HTHT, tăng tình bạn, tính tự trọng và phát huy năng lực cá nhân. - Phương pháp: gợi mở vấn đáp, DH phát hiện và giải quyết vấn đề, tổ chức DHHT TN.

      Chuẩn bị của GV và HS

      Tiến hành DH

      (Trong quá trình các TV thảo luận sẽ có những ý kiến khác nhau dẫn đến tranh luận, lúc này đòi hỏi HS kiên trì lắng nghe ý kiến của bạn, không ngắt lời, sau khi bạn lập luận xong A. + GV chốt lại vấn đề, bằng thực hành đo, cắt dán, chúng ta dự đoán được:. thì mình mới nhận xét ). Luật chơi: Lớp được chia thành 3 đội chơi, mỗi đội lần lượt cử TV để bắt thăm các câu hỏi và tất cả các TV của đội cùng nhau thảo luận thực hiện nhanh trong vòng 20 giây, cử TV đại diện cho đội trả lời.

      + Đại diện nhúm bỏo cỏo lờn bảng trỡnh bày kết quả cựng một lỳc và cỏc  nhúm nhận  xột,   đỏnh  giỏ cho điểm.
      + Đại diện nhúm bỏo cỏo lờn bảng trỡnh bày kết quả cựng một lỳc và cỏc nhúm nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm.

      Tiến trình giờ dạy

      Tổ chức dạy học bài "Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông"

      - Kiến thức: HS biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là hệ quả được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Kỹ năng: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

      Chuẩn bị của GV và HSB

      Tổ chức dạy học bài "Ôn tập chương II (tiết 44)"

      - Kiến thức: Học sinh ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, tam giác cân, tam giác vuông. - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng, tri thức phương pháp được học vào giải bài tập thành thạo, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

      Chuẩn bị

      Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, cách trình bày bài, kỹ năng vẽ bản đồ tư duy (BĐTD) toán học. - Thái độ: Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân và tập thể nội dung thảo luận.

      Tiến trình dạy học

      • Kết quả thực nghiêm sư phạm

        GV cần lưa ý BĐTD là một sơ đồ mở không nên yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung một kiểu BĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm về đường nét, màu sắc và hình thức (nếu cần). Câu Đúng Sai. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn?. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn?. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù?. Trong một tam giác vuông hai góc tù bằng nhau?. Phiếu học tập số 3. Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?. a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. c) Trong tam giác đều, các góc bằng nhau. d) Nếu một tam giác có tổng ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Các GV thực nghiệm và dự giờ đều có ý kiến rằng: không có ý kiến khó khả thi trong việc triển khai phương pháp DHHT TN vào quá trình DH toán ở THCS; đặc biệt là cách tạo ra tình huống, đặt câu hỏi và dẫn dắt hợp lý, vừa sức đối với HS, vừa kích thích được tính tích cực độc lập của HS, vừa tạo được môi trường HTHT thân thiện, lại vừa kiểm soát, ngăn chặn được những khó khăn, sai lầm có thể nảy sinh; chính HS cũng lĩnh hội được tri thức phương pháp trong quá trình tìm tòi và huy động kiến thức.

        - HS đại diện cho nhúm lờn bảng thuyết minh về BĐTD thể hiện đầy  đủ nội dung cỏc cõu hỏi mà nhúm  mỡnh đó thiết lập
        - HS đại diện cho nhúm lờn bảng thuyết minh về BĐTD thể hiện đầy đủ nội dung cỏc cõu hỏi mà nhúm mỡnh đó thiết lập

        Quan sát (H.2) và cho biết đẳng thức nào viết đúng theo quy ước

        Tự luận (7 điểm)