Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành, Tây Ninh giai đoạn 2011 - 2015

MỤC LỤC

Mục tiêu của đào tạo nghề cho lao động nông thôn Giai đoạn 2011 – 2015

Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này tối thiểu đạt 70%;. Tỷ lệ có việc làm sau khi học nghề trong giai đoạn này tối thiểu đạt 80%;.

Ý nghĩa của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề chịu ảnh hưởng trực tiếp các nhân tố của chính quá trình đào tạo

Tài chính là một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng đào tạo nghề, nó tác động gián tiếp tới chất lượng đào tạo nghề thông qua khả năng trang bị về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giảng dạy, khả năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên…Tài chính đầu tư cho đào tạo nghề càng dồi dào thì càng có điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề. Đội ngũ cán bộ quản lý dạy nghề cũng có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng đào tạo nghề nhất là trước bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh trong lĩnh vực dạy nghề đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải là những người thực sự có trình độ, năng lực, đạo đức phẩm chất để quản lý điều hành công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn có hiệu quả.

Các nghiên cứu liên quan

Theo báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hóa, thực hiện đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Sở đã lên kế hoạch phối hợp với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội các huyện, hội, đoàn thể, tổ chức tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm cho lao động nông thôn và căn cứ tình hình của từng địa phương mở lớp dạy nghề, đồng thời liên hệ với các trung tâm dạy nghề có uy tín để tham gia dạy nghề cho người lao động. Đó là cuốn sách kinh điển lớn đầu tiên về lý thuyết kinh tế của nhà kinh tế học Adam smitd cũng đã có nhiều quan tâm đến vấn đề lao động khi ông giành khá nhiều cho những vấn đề về phân công lao động; nguyên tắc chi phối việc phân công lao động, mức độ phân công lao động bị hạn chế bởi quy mô của thị trường; tiền công lao động; tiền công và lợi nhuận trong cách sử dụng lao động và vốn…. Công trình khoa học trên đã hệ thống hóa cơ sở khoa học của quá trình cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; Đã dánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ; Đã đưa ra các quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng.

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh

Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước đột phá chiến lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi thế cạnh tranh, bảo đảm đưa nền kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả. Tiềm năng của huyện khá đa dạng với chế độ nhiệt độ cao đều trong năm, địa hình tương đối bằng phẳng, nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào có thể cung cấp nước tưới cho phần lớn diện tích đất nông nghiệp cũng như cho nhu cầu sinh hoạt và phát triển công nghiệp của huyện. Trong đó, đặc biệt là tuyến Quốc lộ 22B kết nối với đường Xuyên Á đi thủ đô Phnom Penh của Vương quốc Campuchia; tuyến Quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia hoàn thành; kết hợp với các tuyến tỉnh lộ đường 781, đường 786, đường 788, đường 796, Phước Vinh - Sóc Thiết và tuyến đường thủy sông Vàm Cỏ Đông… sẽ mở ra cho huyện Châu Thành cơ hội thuận lợi trong giao thương kinh tế - văn hóa - xã hội, thúc đẩy quan hệ sản xuất.

Bảng 2.1: Dân số trung bình
Bảng 2.1: Dân số trung bình

Số người trong độ tuổi lao

    Thuộc nghề và nhóm nghề nông nghiệp, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn trên địa bàn huyện, gồm: kỹ thuật khai thác mủ cao su, trồng nấm, trồng rau sạch, trồng rau mầm, nuôi trùn quế, nuôi cá nước ngọt, trồng lúa, trồng mía, trồng cây ăn quả, trồng cây lấy củ,. Dạy nghề thường xuyên, loại hình kèm cặp, truyền nghề, chuyển giao công nghệ, khuyến khích hình thức dạy nghề lưu động để tạo điều kiện cho lao động nông thôn có điều kiện tham gia học nghề, dạy lý thuyết kết hợp với thực hành để người lao động dễ tiếp thu kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Thuộc nghề và nhóm nghề phi nông nghiệp, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn trên địa bàn huyện, gồm: chế biến gỗ, thêu, dệt may, giày da, điện dân dụng, cơ khí, cắt uốn tóc, nấu ăn, ngành nghề truyền thống (như: mộc gia dụng, bánh tráng, làm nhang),.

    Bảng 2.4 Thống kê cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Châu Thành tính đến ngày 31/12/2014
    Bảng 2.4 Thống kê cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Châu Thành tính đến ngày 31/12/2014

    Các cơ sở tham gia đào tạo

    Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh

    Trang bị cho người lao động có tay nghề, am hiểu những kiến thức khoa học – kỹ thuật cơ bản giúp họ áp dụng vào sản xuất, chăn nuôi để tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình, dần dần ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng. Xã Phước Vinh là một xã biên giới của huyện Châu Thành và được chọn thí điểm mô hình trồng lúa giống, người dân chủ yếu tiến hành sản xuất nông nghiệp, chính vì vậy mà nhu cầu học nghề về nông nghiệp để tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của cây trồng và vật nuôi. Xã Hòa Thạnh là một xã biên giới của huyện Châu Thành, nơi đây có câu lạc bộ trồng rau sạch và người dân chủ yếu sinh sống bằng nghề nông nghiệp, chính vì vậy mà nhu cầu học nghề về nông nghiệp để tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết.

    Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình đào tạo S
    Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình đào tạo S

    Phương pháp phân tích số liệu

    Qua đó sẽ thăm dò một số ý kiến nhằm làm định hướng và đưa ra một số giải pháp nâng cao kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh. Từ đó tìm hiểu được những khâu còn yếu, thiếu, nhằm đưa ra những kiến nghị với cơ quan cấp trên kịp thời để nâng cao được kết quả đào tạo lao động nông thôn trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh. Phương pháp so sánh: đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, nhằm thấy rừ được sự khỏc biệt về tỡnh hỡnh đào tạo nghề cho lao động nụng thụn diễn ra từ năm 2011 đến năm 2014 trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh.

    Tổng hợp kết quả khảo sát các học viên (điều tra điển

    Như vậy nghề kỹ thuật khai thác mủ cao su, kỹ thuật nuôi trùng quế, kỹ thuật trồng rau sạch là những nghề phổ biến; nghề kỹ thuật nuôi rắn, kỹ thuật nuôi ếch, kỹ thuật trồng lúa và kỹ thuật nuôi cá là những nghề có triển vọng; nghề kỹ thuật chăm sóc cây cảnh, kỹ thuật nuôi gia cầm, kỹ thuật nuôi bò, kỹ thuật trồng gừng, kỹ thuật trồng ớt, kỹ thuật nuôi heo, kỹ thuật trồng nấm, kỹ thuật lái xe B2 và kỹ thuật nấu ăn là những nghề có tiềm năng. Như nghề nấu ăn, Hội phụ nữ, Hội nông dân giới thiệu cho chị em đi phụ giúp nấu đám.., nghề lái xe thì Trung tâm giới thiệu làm giới thiệu cho học viên tìm việc từ các công ty, doanh nghiệp. Nhìn chung, chính sách đào tạo nghề đáp ứng được nhu cầu của người học nghề, nhưng cần nâng cao một số chính sách hỗ trợ cho người học như: tiền ăn cho người học hay định mức ngành nghề cho cơ sở dạy nghề, giúp việc mua sắm dụng cụ thực hành được tốt hơn.

    Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Công ty cổ phần may xuất nhậpkhẩu Thái Bình
    Bảng 2.1: Cơ cấu lao động Công ty cổ phần may xuất nhậpkhẩu Thái Bình

    Một số giải pháp nâng cao kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh

    Đa số người lao động tự tạo việc làm sau khi đào tạo, nhưng các cấp chính quyền cũng cần hỗ trợ người lao động trong vấn đề tìm việc làm. Hiện nay, số lượng giáo viên của cơ sở đào tạo vẫn chưa đảm bảo, giáo viên cơ hữu ít, chủ yếu là giáo viên hợp đồng, kinh nghiệm trong thực tế còn hạn chế. Do đó muốn nâng cao kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải tăng thêm chỉ tiêu biên chế cán bộ, giáo viên dạy nghề cho cơ sở đào tạo.

    Kiến nghị

    Tình hình thực tế, trên địa bàn huyện chỉ đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của Chính phủ, không có hình thức đào tạo tại các doanh nghiệp hay các cơ sở dân lập, nên luận văn không thể nghiên cứu mở rộng thêm ngoài đề án 1956. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là xuất phát từ nhu cầu của người học, mà nhu cầu chủ yếu của người dân trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh là những nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, do đó luận văn không thể nghiên cứu theo hướng chuyển đổi ngành nghề như chính sách của đề án 1956. Tôi là học viên Lớp Chính Sách Công – Khóa 2013-2015, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tôi đang thực hiện đề tài “Phân tích tình hình đạo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh”.

    Thông tin chung về người lao động

    Anh/chị có được cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ các cấp chính quyền sau khi tham gia vào các lớp đào tạo nghề không?. Anh/chị có ý kiến đề xuất gì về các khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo?. Lớp viên lớp ương phương viên lớp ương phương viên lớp ương phương viên lớp ương phương.

    Phụ lục: Bảng kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn SốSốNăm 2011SốSốNăm 2012Số Năm 2013Số Năm 2014 Stt Nghề đào tạo
    Phụ lục: Bảng kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn SốSốNăm 2011SốSốNăm 2012Số Năm 2013Số Năm 2014 Stt Nghề đào tạo