Đánh giá hiệu quả hoạt động trường cao đẳng nghề theo mô hình BSC: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

THỰC TRẠNG VỀ ĐO LƯỜNG TỔNG THỂ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Sơ lược về quá trình phát triển của trường

Cơ cấu trường

 Hiệu trưởng: Là người đại diện theo pháp luật của nhà trường; chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của nhà trường theo các quy định của pháp luật, Điều lệ trường Cao đẳng, các quy chế, quy định của Bộ Lao động thương binh và Xã hội, Quy chế trường và hoạt động của nhà trường đã được UBND tỉnh phê duyệt. Các khoa có nhiệm vụ lên kế hoạch trường thực hiện công tác đào tạo của khoa theo chức năng, nhiệm vụ đã được quy định trong quy chế hoạt động của trường; đồng thời tham gia công tác tiếp thị, phối hợp với các phòng và các khoa khác để đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ chung của trường.

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy của trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy của trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu

Chức năng

 Các phòng chức năng: Phòng Đào tạo và quản lý sinh viên-học sinh, Phòng Trường-Hành chính, Phòng Tài chính-Kế toán, phòng Quản trị thiết bị, Phòng Thanh tra và kiểm định chất lượng. Các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ theo lĩnh vực chuyên môn của mình, tham mưu cho Ban giám hiệu về các hoạt động chuyên môn, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh các hoạt động của các cơ sở theo đúng mục tiêu và kế hoạch đã được giao.

Nhiệm vụ

 Các khoa và tổ, trung tâm trực thuộc Ban Giám hiệu: Khoa Điện, Khoa Cơ khí, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Lý thuyết cơ bản và văn hóa, Khoa Kinh tế, Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học. Đưa nội dung giảng dạy về ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan của nước mà người lao động đến làm việc và pháp luật có liên quan của Việt Nam vào chương trình dạy nghề khi trường dạy nghề cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Phương diện khách hàng

Nhà trường kết hợp với doanh nghiệp trường đào tạo cho học sinh, sinh viên tại doanh nghiệp các mô đun thực hành(đặc biệt là các phần thực hành nâng cao) sau khi đã học xong lý thuyết và những kỹ năng cơ bản ở trường; đang phấn đấu trường cho học sinh, sinh viên học tại doanh nghiệp khoảng 30% - 40% thời lượng của chương trình đào tạo. Tuy nhiên, nhà trường không thể nắm được những khó khăn, thuận lợi, mức độ hài lòng của sinh viên khi ra đi làm thực tế, vì vậy năm 2016 sắp tới, Nhà trường sẽ áp dụng bảng khảo sát làm thước đo để đo lường mức độ hài lòng của HSSV sau khi tốt nghiệp (Phụ lục 7) cùng các buổi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa nhà trường, sinh viên và các cựu sinh viên.

Tình hình kết quả đào tạo:
Tình hình kết quả đào tạo:

Phương diện quy trình hoạt động nội bộ .1 Tình hình các quy trình hoạt động nội bộ tại trường

 Khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ HSSV tham gia thiết kế chế tạo robot để tham dự cuộc thi robocon hàng năm do Đài truyền hình Việt Nam trường…Kết quả các đề tài, thiết bị do giáo viên và HSSV nhà trường thực hiện khi tham gia các cuộc thi đều đạt giải cao. Hiện tại, nhà trường đã hợp tác với công ty Lead Giken Co., Ltd để mở xưởng thực tập sản xuất tại trường (dự án đang chờ cấp phép), đồng thời cũng đang xúc tiến với công ty Orient machine để hợp tác theo hình thức giống như của công ty Lead Giken Co., Ltd.

Phương diện học hỏi và phát triển

Nhà trường đã xây dựng cơ chế để động viên, khuyến khích các CBGV không ngừng nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn và các kỹ năng khác như: Hỗ trợ kinh phí đi học cao học (nếu không được nhà nước cấp kinh phí), hỗ trợ 100% kinh phí cho các CBGV học và thi được các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế, thưởng từ 50 đến 100 triệu cho các CBGV nghề trọng điểm đạt chuẩn giáo viên dạy nghề chất lượng cao. Theo QĐ số 02/2008 của LĐ & TBXH về hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Trường cao đẳng nghề, theo thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động- thương binh & xã hội Quy định về đăng ký hoạt động dạy nghề có quy định đội ngũ giáo viên phải đạt tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề và nghiệp vụ sư phạm theo quy định của pháp luật; phải đảm bảo tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên quy đổi tối đa là 20 học sinh trên 01 giáo viên; có giáo viên cơ hữu cho nghề được trường đào tạo.

Phương diện tài chính .1 Tình hình tài chính của trường

 Kinh phí từ các nguồn thu sự nghiệp và dịch vụ (chiếm khoảng 20%): Nguồn này được hình thành từ một phần học phí của các sinh viên học nghề, các lớp đào tạo liên kết, các lớp ngắn hạn, lệ phí tuyển sinh và hoạt động dịch vụ của các trung tâm. Nhà trường được tự chủ nguồn này để bổ sung nguồn kinh phí thường xuyên do NSNN cấp, chi thu nhập tăng thêm cho CBCNV, cải thiện phúc lợi tập thể. Hiện nay, nguồn thu này có khuynh hướng tăng lên và tương lai dần trở thành nguồn thu chính của nhà trường.  Kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia. Đây là nguồn chủ yếu giúp nhà trường phát triển CSVC, trang thiết bị cho phòng học, các xưởng lắp ráp, hàn, cơ khí. Nguồn ngân sách này đang có xu hướng tăng dần qua các năm, chính nhờ nguồn thu này mà các phòng học và nhà xưởng được trang bị nhiều máy móc hiện đại đáp ứng ngày một tốt hơn cho công tác đào tạo và nâng cao tay nghề của HSSV. Về nguồn chi: Nhà trường có kế hoạch phân bổ và sử dụng các khoản chi theo đúng quy định của pháp luật và tuân theo quy chế chi tiêu nội bộ của Trường. Các khoản chi của Nhà trường được phân bổ thành Chi hoạt động thường xuyên và Chi hoạt động dịch vụ, các khoản chi này cũng có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với các nguồn thu. Tất cả các khoản chi đều phải có chủ trương và dự toán được Hiệu trưởng phê duyệt trước khi bắt đầu thực hiện. Hàng năm, trường đều tổng kết, công bố việc phân bổ tài chính hàng năm trong cuộc họp với Ban giám hiệu, các phòng ban, các trưởng khoa và đội ngũ giảng viên toàn trường được biết. 2.2.4.2 Thực trạng đo lường về phương diện tài chính Mục tiêu về phương diện tài chính của Nhà trường. Hiện tại Nhà trường đang dần hoàn thiện cơ chế tự chủ để đến năm 2017 trường sẽ chính thức xin phép UBND tỉnh được tự chủ hoàn toàn về tài chính và trường bộ máy. Vì vậy, mục tiêu mà Nhà trường đang hướng đến cụ thể là:.  Huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính.  Tăng dần nguồn thu từ hoạt động dịch vụ.  Phân bổ nguồn lực tài chính hợp lý. Các thước đo về phương diện tài chính của nhà trường:. Thứ nhất, thước đo tốc độ tăng nguồn thu, nguồn chi. Cuối mỗi kỳ báo cáo, phòng kế toán sẽ tổng hợp các số liệu thu chi trong kỳ và tính tốc độ tăng trưởng từng nguồn thu – nguồn chi của Nhà trường để đánh giá hiệu quả phát triển các khoản thu và giảm các khoản chi trong năm vừa qua. Thước đo này cũng giúp phòng Kế toán có thể lập dự toán thu chi tài chính cho năm sau của Nhà trường. Thứ hai, thước đo Chênh lệch thu chi của từng hoạt động sự nghiệp và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác giúp nhà trường đánh giá khả năng sinh lời của từng hoạt động, từ đó định hướng phát triển các hoạt động tốt hơn. Phụ lục 10 thống kê nguồn thu, các khoản chi và chênh lệch thu chi của hoạt động sự nghiệp và các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà trường năm 2014. Phần chênh lệch thu chi này sẽ được Nhà trường trích lập vào các quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ hỗ trợ thu nhập, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, Quỹ khen thưởng phúc lợi với tỷ lệ khác nhau và thay đổi tùy theo tình hình hoạt động của Nhà trường. Thứ ba, thước đo Thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giảng viên. Vì thu nhập của CBCNV nhà trường hiện đang được tính toán dựa trên mức lương tối thiểu và hệ số lương ngạch, bậc theo quy định hiện hành của Nhà nước nên tác giả không xét đến phần tiền lương mà chỉ đề cập đến phần thu nhập tăng thêm để đánh giá mức độ đảm bảo đời sống của CBCNV. Thu nhập tăng thêm của Nhà trường hình thành từ việc tiết kiệm các khoản chi thường xuyên, từ chênh lệch thu chi các nguồn thu sự nghiệp và các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ khác như căn tin, bãi xe, cho thuê mặt bằng. Năm Tổng tiền tính lương tăng thêm/năm. Tổng số nhân viên. Thu nhập tăng thêm bình quân một. nhân viên /năm. p số liệu từ Phòng Kế toán). Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng công tác đo lường hiệu quả hoạt động tại trường Cao đẳng nghề tỉnh BR-VT, tác giả thấy rằng tuy Nhà trường đã rất chú trọng đến công tác đánh giá hiệu quả hoạt động nhưng hệ thống đo lường kết quả hoạt động này vẫn chưa được đánh giá một cách toàn diện.

Bảng 2.9: Mức thu nhập tăng thêm của Nhà trường từ 2010-2014
Bảng 2.9: Mức thu nhập tăng thêm của Nhà trường từ 2010-2014

Phương diện khách hàng

Nhà trường coi chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu, vì vậy trường luôn quan tâm và phát triển những thước đo cụ thể về số lượng tuyển sinh, quy mô đào tạo và chất lượng đầu ra của sinh viên các hệ trung cấp, cao đẳng và sơ cấp nghề. Không chỉ dừng lại ở chất lượng đầu ra, Nhà trường còn quan tâm đến công việc sau khi ra trường có phù hợp với chuyên ngành và chương trình học của sinh viên không để có thể thay đổi chương trình giảng dạy sao cho phù hợp với yêu cầu thực tế của xã hội.

Nhà trường nên sử dụng các bảng khảo sát dành cho Doanh nghiệp để biết được nhu cầu thực tế mà các nhà tuyển dụng đang cần, đồng thời kiểm tra mức độ
Nhà trường nên sử dụng các bảng khảo sát dành cho Doanh nghiệp để biết được nhu cầu thực tế mà các nhà tuyển dụng đang cần, đồng thời kiểm tra mức độ

Phương diện quy trình hoạt động nội bộ .1 KPI của phương diện quy trình hoạt động nội bộ

Tuy Nhà trường thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo mới phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, nhưng trường và các khoa vẫn chưa có phương pháp kiểm tra, chưa có thước đo cụ thể để đo lường mức độ cập nhật chương trình theo yêu cầu của doanh nghiệp. Tác giả thấy rằng, trường cần có thước đo để đo lường cụ thể mức độ hội nhập quốc tế trong chương trình giáo dục và đào tạo của Nhà trường để có những chính sách phù hợp tăng mức độ liên kết, hội nhập, nâng cao chất lượng đào tạo.

Phương diện học hỏi và phát triển .1 KPI của phương diện học hỏi và phát triển

Nhà trường đã tiến hành thu thập số liệu và tính toán hai chỉ tiêu tỷ lệ sinh viên chính quy trên một giảng viên quy đổi và tỷ lệ diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo trên một sinh viên chính quy theo hướng dẫn của thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH về đăng ký hoạt động dạy nghề. Đây cũng là một thước đo quan trọng để đo lường kết quả hoạt động của Nhà trường vì các hoạt động , chương trình đào tạo của trường có đi đúng hướng, phù hợp với xu thế phát triển của tỉnh nhà, của xã hội hay không đều phụ thuộc vào khả năng lãnh đạo của các cấp quản lý.

Phương diện tài chính .1 KPI của phương diện tài chính

Bên cạnh đó, theo quan sát của tác giả, đa số nhân viên của phòng Kế toán đều là những người cú kinh nghiệm, gắn bú lõu năm với Nhà trường nờn hiểu rất rừ cỏc hoạt động thu chi, có thể tham mưu cho Ban giám hiệu những giải pháp cụ thể để quản lý tốt nguồn lực tài chính của trường. Hội nhập kinh tế quốc tế và những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam hiện nay đã đưa đến cho Nhà trường nhiều cơ hội và thách thức, đòi hỏi Nhà trường xây dựng được hệ thống đo lường các phương diện hoạt động để từng bước giúp Nhà trường khẳng định được vị trí vai trò trong nền giáo dục đào tạo nghề Việt Nam, từng bước hội nhập với nền giáo dục nghề trong khu vực và thế giới.

XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG TỔNG THỂ THEO BỐN KHÍA CẠNH CỦA BSC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ