Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên MobiFone chi nhánh Đắk Lắk

MỤC LỤC

Cơ sở thực tiễn

-Nghiên cứu xác định các yếu tố nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc gồm: Giới tính, an toàn trong công việc, nơi làm việc nhỏ, thu nhập cao, quan hệ với đồng nghiệp, thời gian đi lại, vấn đề giám sát, quan hệ với công chúng, cơ hội học tập nâng cao trình độ. Nghiên cứu của Nguyễn Trọng Điều (2012) về sự hài lòng của người lao động đối với công việc được giao chịu ảnh hưởng của hai nhân tố đó là “Điều kiện làm việc, cơ hội phát triển cá nhân và đảm bảo mức sống” và “Lãnh đạo và phân phối thu nhập công bằng”. Hiện tại, Tổng công ty Viễn thông MobiFone có 20 Phòng, Ban chức năng và 20 đơn vị trực thuộc khác bao gồm 9 Công ty Dịch vụ MobiFone tại 9 khu vực, Trung tâm Viễn thông quốc tế MobiFone, Trung tâm Dịch vụ đa phương tiện và giá trị gia tăng MobiFone, Trung tâm Công nghệ thông tin MobiFone, Trung tâm Quản lý và điều hành mạng (NOC), Trung tâm Mạng lưới MobiFone miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Đo kiểm và sửa chữa thiết bị viễn thông MobiFone, Trung tâm Tính cước và Thanh khoản, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, Trung tâm Tư vấn thiết kế MobiFone.

Công ty Dịch vụ MobiFone khu vực VII: Có trụ sở chính tại Khánh Hòa, chịu trách nhiệm kinh doanh toàn bộ các dịch vụ do Tổng công ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng theo mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty trên địa bàn các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Khánh Hòa. Trong bối cảnh thị trường viễn thông di động cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc nghiên cứu, đánh giá sự hoạt động của các kênh phân phối sản phẩm MobiTV là việc hết sức cần thiết trong việc củng cố, phát triển thị trường, giữ gìn và nâng cao thương hiệu MobiFone. Đầu tư, xây dựng, vận hành, khai thác mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, phát thanh truyền hình, truyền thông đa phương tiện; sản xuất, lắp ráp và xuất nhập khẩu, kinh doanh thiết bị điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin,.

Được sự ủy quyền của Ban Giám đốc Công ty trong các hoạt động về tổ chức, quản lý, điều hành, giám sát các hoạt động có liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh dich vụ tại địa bàn quan hệ với các đơn vị có liên quan đến công tác sản xuất kinh doanh dịch vụ tại địa bàn,. Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá trị thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra, gồm cả doanh thu bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng hóa khác nhau, từng hóa đơn bán hàng hay từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc,..Tham mưu cho các lãnh đạo, cấp trên về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng. Tổ chức quản lý, điều hành toàn bộ hệ thống Bán hàng, Marketing tại địa bàn bao gồm: Hệ thống Nghiên cứu thị trường, hệ thống quản lý và phát triển điểm bán, hệ thống quảng cáo thiếp thị, hệ thống bán hàng trực tiếp, hệ thống thực hiện đầu nối và quản lý hồ sơ thuê bao khách hàng.

Phối hợp và hỗ trợ các cán bộ kỹ thuật của Công ty thực hiện các công việc thuộc khu vực được giao quản lý gồm: Triển khai các dự án phát triển mạng lưới, giải quyết các sự cố phát sinh trên mạng, đo kiểm tra chất lượng mạng lưới. Tổ chức quản lý, giám sát, điều hành các hoạt động nghiệp vụ đã được phân công tại cửa hàng báo gồm: hoạt động giao dịch khách hàng, hoạt động CSKH tại cửa hàng, hoạt động tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, hoạt động thu cước tại quầy, hoạt động bán hàng tại quầy. Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng khi đến giao dịch tại cửa hàng, nhằm thực hiện việc bán hàng và đấu nối hòa mạng, các dịch vụ gia tăng, thay đổi nội dung hợp đồng, chuyển đổi hình thức sử dụng đối với yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ.

Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả, phương thức thanh toán… Là đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra phương hướng xử lý, trình Trưởng phòng bán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban.

Phương pháp nghiên cứu .1 Phương pháp thu thập số liệu

Xuất phát từ những mục tiêu nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu tài liệu và các công trình nghiên cứu trước đó nhằm thiết lập nội dung phỏng vấn chuyên gia cũng như mô hình nghiên cứu lý thuyết, thiết kế bảng câu hỏi điều tra. Nghiên cứu dựa trên thông tin thứ cấp là bước quan trọng của quá trình nghiên cứu, giúp tác giả có cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài và tìm ra lỗ hổng nghiên cứu, nhằm định hướng nghiên cứu cho đề tài. Nội dung bảng hỏi bao gồm 2 phần chính (Phần I: Thông tin chung, phần II: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên MobiFone chi nhánh Đắk Lắk).

- Đối với dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sau khi được thu thập bằng bảng hỏi sẽ được đưa vào phần mềm SPSS và Excel để tiến hành thống kê, mã hóa, xử lí và phân tích dữ liệu. - Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả đặc điểm của đối tượng điều tra thông qua các tiêu chí như giá trị trung bình, tần số, phương sai, độ lệch chuẩn để từ đó có thể đi đến các kết luận. - Phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA: Nhằm xác định các biến quan sát cũng như kiểm định thang đo dựa trên hệ số trích (Extraction) của các biến, nếu biến nào có hệ số này nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ; chỉ tiêu là hệ số KMO (0,5 < KMO. < 1) và kiểm định Bartlett xem xét độ tương quan giữa các biến quan sát, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005).

- Phân tích tương quan: Nhằm tìm ra một con số biểu thị mối quan hệ giữa các biên quan sát; đồng thời xem xét mức độ liên kết hay độ mạnh trong sự liên kết giữa các biến. - Phân tích hồi quy: Tìm một phương trình mà khi biểu diễn nó trên đồ thị, có một đường thẳng phù hợp nhất và ước tính được biến phụ thuộc (sự hài lòng trong công việc của nhân viên Mobifone chi nhánh Đắk Lắk) dựa vào những thay đổi của biến độc lập (các yếu tố ảnh hưởng). 3 Công việc tạo ra cơ hội phát triển đối với anh/chị BCCV3 4 Cụng việc cú quyền hạn và trỏch nhiệm rừ ràng với anh/chị BCCV4 5 Công việc có nhiều thách thức, khó khăn với anh/chị BCCV5.

6 Chính sách thăng tiến của công ty là công bằng ĐTTT1 7 Chương trình đào tạo, huấn luyện phù hợp với anh/chị ĐTTT2 8 Anh/chị có nhiều cơ hội để phát triển năng lực bản thân ĐTTT3 9 Anh/chị được đào tạo đầy đủ các kỹ năng chuyên môn cần. 10 Lãnh đạo có năng lực và khả năng điều hành công việc LĐ1 11 Lãnh đạo thường xuyên quan tâm đến nhân viên LĐ2 12 Anh/chị dễ dàng trong việc trao đổi với lãnh đạo LĐ3.

Đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên MobiFone chi nhánh Đắk Lắk

Đoàn Tiến Song (2015) - Nghiên cứu sự hài lòng của người lao động trong công việc tại công ty TNHH MTV Con Đường Xanh Quảng Nam - Luận văn thạc sỹ. Đỗ Thị Xuân Hà (2022) – Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ công chức cấp phường – khảo sát tại quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh – Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) - Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 - Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) - Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớiSPSS tập 2 - Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Lê Hữu Hoàng (2021) – Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên trong công ty cổ phần Phước Hiệp Thành – Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế Huế. Tổng công ty Viễn thông MobiFone: Đẩy mạnh định hướng “Make in MobiFone” trong năm 2022.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên bán hàng tại Công ty Xăng dầu Quảng Bình - Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Kinh Tế Huế. Nghiên cứu sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty xi măng Trung Hải - Hải Dương - Luận văn thạc sỹ.