MỤC LỤC
Mặc dù đã có những nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng gây ung thư do ăn uống nước bị ô nhiễm nitrat và nitrit (ở nồng độ cao) trong thời gian dài, nhưng cho đến nay các kết quả nghiên cứu chưa đủ để khẳng định mối tương quan giữa ăn uống nước bị nhiễm nitrat và nitrit trong thời gian dài và ung thư. Tuy nhiên, nitrat và nitrit (đặc biệt là nitrit) vẫn được khuyến cáo là có khả năng gây ung thư ở người do nitrit sẽ kết hợp với các axit amin trong thực phẩm làm thành một họ chất nitrosamine-1 hợp chất tiền ung thư.
Ví dụ ở cá hồi thì nitrite gây giãn mạch, bằng chứng là tăng sự rối loạn nhịp tim gây ra cao áp huyết; hoặc nitrite chuyển sang dạng nitric oxide (NO) làm cản trở quá trình điều hòa; làm rối loạn quá trình tiết hormon của tuyến nội tiết như quá trình tổng hợp hormone sinh dục bị ức chế khi đó những hormon này bị chuyển thành dạng ammonia hoặc urea để thải ra ngoài. Lúc đầu khi lượng nirite vào cơ thể sẽ được máu (HbO2) chuyển hóa thành nitrate (NO3-) ít độc hơn và quá trình chuyển hóa này cũng xảy ra ở gan nhằm giải độc nitrite cho cơ thể nhưng nếu nồng độ nitrite quá cao thì cá có thể chết do nồng độ MetHb trong cơ thể tăng cao[21].
Cơ quan gan tụy ở tôm sản xuất enzyme tiêu hóa và chịu trách nhiệm thúc đẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng. Nitrite không chỉ làm cá thiếu oxy vì tạo ra MetHb mà còn tác động đến nhiều cơ quan khác bởi nhiều cơ chế khác nhau.
Ion NO3- tạo thành một sóng đặc trưng trong nền zirconyl clorua ZrOCl2, sóngnày bị giảm khi cho thêm lượng dư FeSO4 vào do hiệu ứng xúc tác của ion Fe(II). Phương pháp này được thực hiện tương tự như phương pháp trắc quang nghĩa là sau khi sản phẩm Nitro hóa tạo thành thay vì hiện màu để đo quang thì dùng phương pháp cực phổ để xác định. Ở đây, các thuốc thử hữu cơ thông dụng trong phương pháp trắc quang để xác định như acid sulfosalicilic, phenol, 2,6- xylenol được sử dụng trong phép phân tích bằng cực phổ.
Dạng súng cực phổ thu được khụng những tựy thuộc vào thế điện cực, hợp chất thơm sử dụng mà còn tùy thuộc vào hàm lượng của chất điện hoạt hoặc độ tinh khiết trong dung dịch. - Phương pháp cực phổ xung vi phân xác định đồng thời nitrat và nitrit Trong dung dịch nền NH4Cl, cường độ dòng khử Yt(III) thànhYt(II) tỷ lệ với hàm lượng nitrat có trong mẫu phân tích. Cơ sở của IEC là sự cạnh tranh các nhóm tích điện trái dấu trên chất trao đổi giữa ion NO3- và ion NO2- chứa trong pha động gồm dung dịch mẫu phân tích,đệmLithium bor ate gluconate và dung môi acetonnitrile tại pH = 6.5.
Dựa vào thời gian lưu của ion NO3- và ion NO2- trong dung dịch chuẩn ta có thể xác định được đỉnh Nitrate,Nitrite trong mẫu cần phân tíchtrong tập hợp các chất mà sắc ký trao đổi ion tách ở 2 pic tương ứng. Nồng độ 2 ion có thể được xác định các phương pháp tính toán định lượng phổ biến trong phương pháp sắc ký như sau: Phương pháp chuẩn hóa diện tích, phương pháp tính theo hiệu số hiệu chỉnh, phương pháp lập đường chuẩn và phương pháp chuẩn nội[24].
Nguyên tắc của phương pháp: Oxi hoá NO2- thành NO3- bằng KMnO4 điểm cuối của quá trình chuẩn độ được nhận biết khi màu tím của KMnO4 chuyển thành màu tím rất nhạt (gần như mất màu)[3]. Cơ sở của phương pháp trắc quang là dựa vào phản ứng tạo chất màu của chất cần xác định với thuốc thử và dựa vào định luật Lambe - Beer để xác định hàm lượng chất đó. Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa độ hấp thụ quang và nồng độ chất phân tích có dạng: A=f.l.C, trong đó: A là độ hấp thụ quang của phức màu, l là chiều dày cuvet và C là nồng độ chất cần phân tích[4].
Vì vậy, nó cho phép xác định được lượng vết, đặc biệt là các anion và các hợp chất hữu cơ một cách đơn giản, nhanh chóng với giới hạn phát hiện thấp. Phép xác định cần sử dụng thiết bị theo dừi thời gian, mỏy điều nhiệt và phổ quang kế cú thể đọc tự động, kết hợp với mỏy tớnh để theo dừi cỏc thớ nghiệm và cho phộp đỏnh giỏ dữ liệu về độ chớnh. Khi sử dụng phản ứng có xúc tác để nghiên cứu ta có thể xác định được nồng độ cực kì nhỏ của chất xúc tác thông qua sự tăng tốc độ phản ứng vì một chất xúc tác tham gia vào nhiều vòng của phản ứng xúc tác.
Do ta không thể biết trước nồng độ của một chất xúc tác trực tiếp trong mỗi trường hợp, cho nên để xác định nồng độ chưa biết của chất xúc tác cần phải dựng đường chuẩn. Hai phương pháp chính được sử dụng để phân tích xúc tác là phương pháp vi phân và phương pháp tích phân, kết hợp với ba cách xây dựng đường chuẩn: phương pháp thời gian ấn định, phương pháp nồng độ ấn định và phương pháp tgα[6].
Phương pháp trắc quang có độ nhạy ổn định và độ chính xác khá cao, được sử dụng nhiều trong phân tích vi lượng, tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là không chọn lọc, một thuốc thử có thể tạo phức với nhiều ion. - Pha chế một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ tăng dần, còn lượng thuốc thử và các điều kiện khác như nhau (pH, dung môi, lực ion, bước sóng…). - Nếu đường chuẩn thu được có những điểm đầu hoặc điểm cuối (nồng độ) bị lệch khỏi đường thẳng của (5) trên đồ thị thì phải loại bỏ các giá trị đó.
- Định luật beer: “Độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu (gọi là mật độ quang) tỉ lệ bậc nhất với nồng độ của dung dịch chất hấp thụ ánh sáng”. - Định luật hợp nhất lamber- beer: “Khi chiều một chùm ánh sáng đơn sắc đi qua dung dịch màu thì mức độ hấp thụ của dung dịch màu tỉ lệ thuận với cường độ sáng và nồng độ của chất hấp thụ”. - Định luật cộng tính: Ở bước sóng λ nhất định mật độ quang của hổn hợp các cấu tử không tương tác hóa học với nhau bằng tổng mật độ quang của các cấu tử riêng biệt.
Phản ứng của nitrit trong mẫu thử với thuốc thử 4 -aminobenzen sufonamid với sự có mặt của axit octhophosphoric ở pH bằng 1.9 để tạo muối diazo, mà muối này sẽ tạo thuốc nhuộm màu hồng với N-(1 naphtyl)- 1.2 diamonietan dihidroclorua được thêm vào bằng thuốc thử 4 - aminobenzen sufonamid. - Gia nhiệt trong quá trình phản ứng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo phức do đó trong suốt quá trình phản ứng thì nhiệt độ phải được điều chỉnh ổn định.
Dụng cụ lấy mẫu là các chai thủy tinh posilicat trong suốt, không màu hoặc các bình bằng polyetylen bền vững về mặt hóa học và ít hấp phụ các ion trong nước lên thành bình, nút đậy chắc và kín. Bình và nút cần được rửa sạch trước khi dùng bằng hỗn hợp cromic, sau đó rửa nhiều lần bằng nước thướng và tráng lại từ 2 – 3 lần bằng nước cất 2 lần, cuối cùng đem sấy hoặc để khô trong không khí. Để đảm bảo cho quá trı̀nh xử lý mẫu thı̀ lọc không được giữ lại một hoặc nhiều thành phần cần phân tích (màng lọc không được gây ô nhiễm mẫu, phải được rửa kỹ trước khi dùng và phù hợp với phương pháp phân tích cuối cùng).
Làm lạnh (nước đá hoặc tủ lạnh, ở 2°C đến 5°C) và để mẫu ở nơi tối trong đa số trường hợp là đủ để bảo quản mẫu trong khi vận chuyển đến phòng thí nghiệm và trong thời gian ngắn trước khi phân tích. Khi mẫu được đem đến phòng thí nghiệm và không thể phân tích ngay thì mẫu cần được bảo quản trong những điều kiện tránh được nhiễm bẩn từ bên ngoài cũng như bất kỳ thay đổi nào về hàm lượng của những chất cần xác định. Thêm vào 3ml axit clohidric đậm đặc, trộn đều và pha loãng đến 100ml bằng nước cất, bảo quản dung dịch này trong chai thủy tinh màu, ở nhiệt độ <5°C, dung dịch bền trong 3 tháng.
Thuốc thử griss cải tiến: Hòa tan 2g sulfanilamide trong hỗn hợp của 5ml axit photphoric đậm đặc và 20ml nước cất trong cốc thủy tinh, thêm tiếp vào dung dịch này 0.1g N-(1-naphtyl)-1,2 diamoni etan dihidroclorua (C10H7-NH- CH2-CH2-NH-2HCl) chuyển dung dịch này sang bình định mức 50ml và định mức tới vạch bằng nước cất, bảo quản ở nhiệt độ 2-5°C, dung dịch bền trong 1 tháng. Bước 8: Dùng chính mẫu trắng (blank) làm mẫu nền: Tráng rữa cuvet bằng nước cất, rót mẫu blank đã chuẩn bị vào 2 cuvet (thể tích mẫu bằng khoảng 2/3 thể tích cuvet), sau đó đặt vào đúng vị trí của máy.