Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử thế giới cận đại

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Các công trình nghiên cứu liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử

Trong luận văn “Một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội” của tác giả Ninh Thị Hạnh (2012) đã phân tích kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ trong dạy học của giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – Đại học Quóc gia Hà Nội; đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên Lịch sử tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn “Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Yến (2016) đã khẳng định vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết của việc phát triển năng lực sử dụng CNTT và đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT cho HS trong DHLS thế giới cổ đại và trung đại lớp 10 THPT.

Các công trình nghiên cứu liên quan đến thiết kế phiếu học tập trong dạy học

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn liên quan đến vấn đề thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử ở trường THPT nói chung và dạy học lịch sử ở trung tâm GDTX nói riêng, tác giả đã xác định được vị trí, vai trò, nội dung của phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại trong chương trình lịch sử lớp 10 THPT; đề xuất quy trình thiết kế và hướng dẫn học sinh sử dụng phiếu học tập trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Trong khóa luận “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Địa Lý lớp 11 theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Lê Thị Nhung (2011) đã đề xuất quy trình biện pháp sử dụng phiếu học tập trong quá trình dạy học môn Địa Lý lớp 11 nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động của người học, góp phần thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học.

Phương pháp nghiên cứu

- Đề xuất một số biện pháp sử dụng PHT với sự hỗ trợ của ứng dụng Canva và Easelly trong DHLS phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 10 ở trường THPT. - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí, thống kê, phân tích số liệu thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm và đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp đề tài đề xuất.

Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 10 với sự hỗ trợ của ứng dụng Canva và Easelly. Thực

Cơ sở thực tiễn

Nội dung phiếu gồm 6 câu hỏi tập trung vào các nội dung sau: Tìm hiểu quan niệm của GV về vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử; Mức độ thường xuyên và mục đích sử dụng phiếu học tập; Mức độ sử dụng công cụ công nghệ thiết kế phiếu học tập; Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc sử dụng phiếu học tập; Khó khăn của GV khi sử dụng công cụ CNTT vào dạy học Lịch sử; Đề xuất của GV để nâng cao hiệu quả việc sử dụng các công cụ CNTT thiết kế phiếu học tập trong dạy học Lịch sử. Nội dung khảo sát ý kiến gồm 7 câu hỏi tập trung vào các vấn đề sau: Đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử; Đánh giá mức độ thường xuyên và mục đích sử dụng của GV trong dạy học Lịch sử; Mức độ sử dụng các công cụ CNTT trong giờ học Lịch sử; Đánh giá mức độ hứng thú các phương tiện hỗ trợ học tập của GV; Lợi ích của việc sử dụng phiếu học tập với sự hỗ trợ của công cụ CNTT; Khó khăn khi HS thiết kế phiếu học tập với sự hỗ trợ của các công cụ CNTT; Đề xuất mong muốn của HS về việc sử dụng phiếu học tập với sự hỗ trợ của các công cụ CNTT hiệu quả hơn trong học tập Lịch sử.

Hình 1.1. Biểu đồ tổng hợp ý kiến của GV về sự hiệu quả sử dụng PHT  trong dạy học Lịch sử
Hình 1.1. Biểu đồ tổng hợp ý kiến của GV về sự hiệu quả sử dụng PHT trong dạy học Lịch sử

Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Một số yêu cầu khi thiết kế và sử dụng PHT trong DHLS 1. Đảm bảo tính khoa học

Để phát huy được vai trò, ý nghĩa của phiếu học tập, GV phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học khác nhau để tổ chức cho các hoạt động học tập cho HS một cách hiệu quả nhất, giúp các em có tinh thần tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức mà nội dung bài học có sử dụng phiếu học tập muốn truyền tải. Trong quá trình dạy học, GV phải quán triệt nguyên tắc đặt người học vào tình huống có vấn đề, đặt câu hỏi có tính mở rộng, nâng cao để kích thích học sinh phải động não, suy nghĩ, tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, để tránh tình trạng bao biện, câu hỏi quá dễ học sinh đọc có thể trả lời ngay hoặc câu hỏi quá khó mang tính suy luận vượt quá mức nhận thức của học sinh.

Quy trình thiết kế phiếu học tập trong DHLS ở trường THPT (áp dụng phần Lịch sử thế giới cận đại – SGK Lịch sử lớp 10) với sự hỗ trợ

Vì những lí do trên, chúng tôi tiến hành điều tra nhu cầu của HS khi học phần Lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX (phần lớn điều tra về nội dung học sinh muốn tìm hiểu và phiếu học tập học sinh muốn tiếp cận) ở hai lớp 10 trường THPT Quỳnh Thọ - Thái Bình (10A10, 10A5) với tổng số 90 HS (dPhụ lục 3). Qua điều tra nhu cầu của HS, chúng tôi thu được kêt quả như sau: 40% ý kiến HS thích nội dung diễn biến của các cuộc cách mạng tư sản; 32,2% ý kiến HS thích nội dung nhân vật lịch sử tiêu biểu; 18,9% ý kiến HS thích nội dung các sự kiện lịch sử quan trọng; 8,9% ý kiến HS thích nội dung lịch sử cần lí giải, nhận xét, đánh giá.

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

  • Mục tiêu về thái độ

    Tuy nhiên, việc thiết kế PHT với sự hỗ trợ của ứng dụng Canva và Easelly vào dạy học còn vấp phải một vài hạn chế như: về cơ sở vật chất, trang thiết bị, yêu cầu để sử dụng được ứng dụng phải có mạng Internet, và để việc thiết kế PHT được hiệu quả, hợp lí, thời gian nhanh hơn thì yêu cầu người GV phải có sự đầu tư vào kĩ năng sử dụng CNTT, nội dung PHT phù hợp. Việc kết hợp với các phương tiện dạy học mới, các ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ góp phần làm hạn chế sự vất vả cơ học của giáo viên trên bục giảng… Còn đối với HS, PHT là công cụ dạy học tích cực tạo hứng thú học tập cho HS và đồng thời phát triển các kĩ năng làm việc nhóm, tăng khả năng tư duy độc lập và sự chủ động tiếp thu kiến thức của HS.

    Hình 15. Màn hình giao diện chỉnh sửa phông nền của ứng dụng Canva
    Hình 15. Màn hình giao diện chỉnh sửa phông nền của ứng dụng Canva

    CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
      • HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
        • VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (5 phút)
          • HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Tình hình nước Anh trước cách mạng

            + Thủ công nghiệp: sản xuất công trường thủ công (mầm mống kinh tế TBCN) chiếm ưu thế. + Ngoại thương: phát triển nhanh chóng nhờ bán len dạ và buôn nô lệ da đen. + Nông nghiệp: chuyển dần theo hướng TBCN, “rào đất cướp ruộng”. để nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. => Kinh tế TBCN thâm nhập sâu rộng vào nền kinh tế Anh. + Một bộ phận quý tộc phong kiến phân hóa thành quý tộc mới. + Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng. + Đời sống nhân dân ngày càng thêm cực khổ. +Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. + Dưới thời vua Sác-lơ I, nhiều thứ thuế mới đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè, duy trì nhiều đặc quyền PK. => Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động ngày càng gay gắt. -> đây là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến cách mạng bùng nổ. - Nguyên nhân trực tiếp:. + 4/1640, Vua Sáclơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len nhưng Quốc hội kịch liệt phản đối. + Sác lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công. Tiến trình của cách mạng nước Anh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh a. Nêu được các sự kiện chính trong diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Anh. Phương thức tiến hành:. - GV hướng dẫn HS: Hoạt động theo bàn hoàn thành bảng niên biểu sau:. - Hoàn thành bảng niên biểu. STT Thời gian Nội dung sự kiện. STT Thời gian Nội dung sự kiện 1. Anh trở thành nước cộng hòa 4. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. Kết quả - ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Anh. Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh. Trình bày được kết quả và ý nghĩa – tính chất của cách mạng tư sản Anh. Phương thức tiến hành:. - GV hướng dẫn HS: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:. + Nêu kết quả của cách mạng tư sản Anh?. + Nêu ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh. + Tại sao cách mạng tư sản Anh không triệt để?. - HS trình bày sản phẩm của mình - GV nhận xét, bổ sung. + Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản và quý tộc lên nắm chính quyền. + Thiết lập nền quân chủ lập hiến. + Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. + Đây là cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa. - Tính chất: Cách mạng tư sản Anh là một cuộc cách mạng không triệt để vì:. + Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không duy trì nền Cộng Hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước Quân chủ lập hiến. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời để củng cố hệ thống kiến thức. Câu 1: Cuộc CMTS Anh diễn ra dưới hình thức nào:. b) Chiến tranh giải phóng dân tộc. c) Nội chiến kết hợp chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 2: Ai là người lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh?. Câu 3: Sau khi Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua đã thiết lập:. a) Chế độ quân chủ chuyên chế b) Nền độc tài quân sự. c) Chế độ quân chủ lập hiến d) Chế độ cộng hòa. Để góp phần thực nghiệm thành công đề tài nghiên cứu: “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 10 với sự hỗ trợ của ứng dụng Canva và Easelly”, cô rất mong nhận được giúp đỡ của các em.

            Hình 1: Lược đồ kinh tế nước Anh trước cách mạng
            Hình 1: Lược đồ kinh tế nước Anh trước cách mạng