Xây dựng khung năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên sư phạm theo tiếp cận CDIO

MỤC LỤC

Mụcđích nghiêncứu

Nghiên cứu một số biện pháp phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên ngành Sƣ phạm Hoá học theo tiếp cận CDIO, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên hoá học tại các trường đại học trong cả nước.

Phương pháp nghiêncứu

- Phương pháp trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia về các đề xuất trong đề tài (khung NL THTN hoá học, các biện pháp phát triển NL THTN hóa học cho SV ngành SPHH theo tiếp cậnCDIO). Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục ứng dụng để xử lý, phân tích kết quả TNSP nhằm xác nhận giả thuyết khoa học, từ đó đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Điểm mới của luận án

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của các kết quả nghiêncứu.

Cấu trúc của luậnán

Năng lực và phát triển nănglực 1. Khái niệm nănglực

Weinert, Đặng Thành Hƣng cho rằng NL gồm ba thành tố cơ bản là tri thức, kĩ năng và hành vi biểu cảm (thái độ), trong đó “yếu tố cốt lừi trong bất cứ NL cụ thể nào đều là kĩ năng (hoặc những kĩ năng). Những thứ khỏc trong NL nhƣ tri thức, thái độ, tình cảm, tâm vận động, sức khỏe.. cũng rất quan trọng, song thiếu kĩ năng thì chúng trở nên kém giá trị mặc dù không phải hoàn toàn vô dụng”[66]. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 2011 của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam do Lương Việt Thái làm chủ nhiệm cũng khẳng định: “NL được cấu thành từ những bộ phận cơ bản: 1) Tri thức về lĩnh vực hoạt động hay quan hệ nào đó; 2) Kĩ năng tiến hành hoạt động hay xúc tiến, ứng xử với (trong) quan hệ nào đó; 3) Những điều kiện tâm lí để tổ chức và thực hiện tri thức, kĩ năng đó trong một cơ cấu thống nhất và theo một định hướng rừ ràng, chẳng hạn ý chớ - động cơ, tỡnh cảm - thỏi độ đối với nhiệm. Theo sơ đồ cấu trúc này để hình thành và phát triển NL cho người học, việc dạy học trong nhà trường không chỉ dừng ở nhiệm vụ trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dƣỡng thái độ sống đúng đắn mà còn phải làm cho những kiến thức sách vở trở thành hiểu biết thực sự của mỗi người học; làm cho những kĩ năng được rèn luyệntrên lớp được thực hành, ứng dụng trong đời sống ngay trên ghế nhà trường; làm cho thái độsốngđượcgiáodụcquamỗibàihọccóđiềukiện,môitrườngđểbộclộ,hìnhthành, phát triển qua các hành vi ứng xử, trở thành phẩm chất bền vững của mỗi người học.

Hình 1.3. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề [94]
Hình 1.3. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề [94]

Dạy học tiếp cậnCDIO 1. Giới thiệuCDIO

(1) Cung cấp kiến thức để nâng cao nhận thức cho người học; (2) Rèn luyện hình thành và phát triển kĩ năng cho người học; (3) Đưa người học vào hoạt động thực tiễn để người học vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các tình huống trong thựctiễn và hình thành thái độ cho người học; (4) Kiểm tra đánh giá kết quả phát triển NL người học [105,tr.180-184]. KhinghiêncứuvềNL,cáctácgiảtrênthếgiớivàViệtNamđềuchorằng,NLthí nghiệm là một trong những NL quan trọng cần đƣợc hình thành và phát triển cho tấtcả đốitƣợngHS.CáctácgiảnhƣSchreiber,Theyssen,Scheckerchorằng,NLthínghiệm bao gồm các NL thành phầnsau:NL xác định vấn đề cần nghiên cứu và đƣa ra giả thuyếtthựcnghiệm;NLthiếtkếcácphươngánthínghiệm;NLtiếnhànhphươngánthí.

Mộtsố phương pháp dạy học tích cực đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực thực hành thínghiệm

Allen và Ryan cho rằng cách tiếp cận tổng quát (từ một tiết học, một lớp họchaymột đối tƣợng phức tạp…) có thể thay thế bằng việc tiếp cận dạy học những nội dung giảng ngắn (5 - 10 phút) cho một nhóm đối tƣợng (6 - 12 học viên) sẽ kích thích năng khiếu (tài khéo léo sƣ phạm của GV), việc tập giảng của SV sẽ đƣợc ghi hình lại và sau đó đƣợc đem ra phân tích nhằm tìm ra các năng khiếu mà người thầy cần làm chủ trong mỗi tiết dạy [154]. Vì vậy, có thể định nghĩa: Phương pháp đóng vai (PP đóng vai) là phươngpháp dạy học trong đó, HS thông qua hình thức đóng kịch, nhập vai vào những nhân vật trong kịch bản để thể hiện nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử của những nhân vật, nhờ đó có thể thực hành, trải nghiệm và rút ra những kiến thức, thái độ và kĩ năng phù hợp, mang tính tích cực.

Hình 1.5. Sơ đồ các bước dạy học giải quyết vấn đề [64, tr.234-238]
Hình 1.5. Sơ đồ các bước dạy học giải quyết vấn đề [64, tr.234-238]

Điều tra thực trạng các năng lực thực hành thí nghiệm Hóa học hiện nay của sinh viên ngành Sƣ phạm Hóahọc

Trong số các thành phần NL đáng chú ý là NL6 (Năng lực thiết kế, bố trí không gian họctậpCDIO)vàNL8(Nănglựcđánhgiá)đềuđƣợcđasốgiảngviênđánhgiáSVđạt mức độtrung bình; tỉ lệ này khá cao chiếm 63,93% và 65,57%. Kết quả đánh giá thực trạng NL THTN hóa học hiện nay của SV ngành SPHH theo tiếp cận CDIO cho thấy cần tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng và pháttriển. c) Kết quả khảo sát mức độ phù hợp của việc xây dựng các thành phần năng lực trong khung năng lực thực hành thí nghiệm hóa học theo tiếp cậnCDIO. Năng lực phát triển nghề nghiệp(NL9). Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của các TCh tương ứng với NL9. Điều này cho thấy phần lớn giảng viên cho rằng các tiêu chí biểu hiện của NL9 đƣa ra đã phù hợp. Tuy vậy, vẫn còn có một số ý kiến đánh giá ít phù hợp và hoàn toàn không phù hợp chiếm tỉ lệ từ 1,64%. Đây cũng là một vấn đề cần phải quan tâm khi xây dựng các tiêu chí biểu hiện cho các thành phầnNL. e) Kết quả khảo sát mức độ đồng ý của giảng viên đối với đề xuất các biện pháp phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho sinh viên ngành Sƣ phạm Hoá học theo tiếp cậnCDIO.

Hình 1.10. Biểu đồ tỷ lệ mức độ quan tâm đến phát triển NL
Hình 1.10. Biểu đồ tỷ lệ mức độ quan tâm đến phát triển NL

Phântích vị trí, tầm quan trọng và nội dung thực hành thí nghiệm trong chương trình đào tạo ở các trường đại học có đào tạo sinh viên ngành Sư phạm

Khi đối sánh với chương trình giáo dục THPT môn Hóa học được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2018 và chương trình Hóa học hiện hành, nội dung kiến thức của các học phần đã bao gồm được các thí nghiệm hóa học trong chương trình THPT. Qua phân tích nội dung THTN trong chươngtrìnhđào tạo, chúng tôi nhận thấykiếnthức THTN được đưa vào chương trình đào tạo với nội dung vàthờilượng ởmỗi trường khá tương đồng, kiến thức đượctrảiđều và đáp ứng tốt các thí nghiệm trong chươngtrìnhmônHóahọcởtrườngphổthông.Vìvậy,việchìnhthànhvàpháttriểnNL THTN hóa học cho SV ngành SPHH là cầnthiết.

Xây dựng khung năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên ngành Sƣ phạm Hóa học theo tiếp cậnCDIO

Các thành phần NL và tiêu chí xây dựng cần khảo sát ý kiến chuyên gia rộng rãi tại các trường đại học đào tạo SV ngành SPHH; đồng thời lấy ý kiến của SV ngành SPHH về thực trạng hiện nay của NL THTN hóa học để đảm bảo tính chính xác, khách quan và tincậy. Bước 4:Xây dựng bảng mô tả chi tiết các mức độ biểu hiện của các tiêu chí Để xây dựng khung NL THTN hóa học cho SV ngành SPHH theo tiếp cận CDIO, cần phải xây dựng bảng mô tả chi tiết các mức độ biểu hiện của cáctiêuchítươngứng với các thành phần NL trong khung NL THTN hóa học theo tiếp cận CDIO.

Hình 2.2. Sơ đồ khung NL THTN hóa học cho SV ngành SPHH theo tiếp cận CDIO
Hình 2.2. Sơ đồ khung NL THTN hóa học cho SV ngành SPHH theo tiếp cận CDIO

NL ở mứcTrung bình: SV có biểu hiện nhưng không thường xuyên và không tích cực

Đánh giá đồng đẳng (người học - người học) hiệu quả. học)hiệuquả và thường xuyên TCh24.Đánhgiá.

NL ở mứcGiỏi: Biểu hiện rất thường xuyên, tích cực, sáng tạo và có thể hướng dẫn người khác thực hiện

Một số biện pháp phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên ngành Sƣ phạm Hóa học theo tiếp cận CDIO

Những SV được học tập trong môi trường học tập với không gian làm việc mở, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ và hiện đại, đƣợc bố trí hợp lí, thuận tiện cho việc sử dụng sẽ giúp tăng cường sự tương tác giữa SV với SV, giữa SV với giảng viên (GV); Bên cạnh những lợi ích giáo dục trực tiếp, thì các không gian làm việc CDIO giúp lôi cuốn đƣợc SV và tạo điều kiện để SV làm việc cùng nhau, hình thành thói quen cùng làm việc trong không gian học tập, từ đó tạo điều kiện tốt nhất để SV có điều kiện tốt mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng và thái độ nhằm hoàn thiện các năng lựcTHTN. Để đảm bảo mỗi một SV ngành SPHH sau khi tốt nghiệp đƣợc phát triểnđầyđủ các thành phần năng lực trong khung THTN hóa học theo tiếp cận CDIO nhƣ: Năng lực thực hiện an toàn phòng thí nghiệm(NL1);Năng lực tiến hành thí nghiệm hóa học (NL2); Nănglựctổ chứcdạyhọcthínghiệm hóa học(NL3);Năng lựclàmviệc nhóm (NL4); Năng lực liên kết kiến thức liên môn (NL5); Nănglựcthiết kế, bố trí không gian học tập CDIO (NL6); Năng lực thuyết trình, thuyết minh, giao tiếp (NL7), Năng lực đánh giá (NL8);… thì SV cần được hướng dẫn THTN hóa học theo mộtquytrìnhchuẩn.

Hình 2.6. Quy trình hướng dẫn THTN hóa học theo tiếp cận CDIO
Hình 2.6. Quy trình hướng dẫn THTN hóa học theo tiếp cận CDIO

Điềuchếvànghiêncứu

Toàn bộ quá trình SV dạy học trích đoạn đƣợc ghi hình, SV đƣợc xem lại video quá trình giảng dạy của chính mình, đƣợc nhận sự góp ý của GV và SV, đồng thời SV đƣợc dạy lại lần thứ hai, lần thứ ba (nếu ở lầnthứnhấtchƣađạtyêucầu).Côngtác chuẩnbịchotríchđoạndạyhọccủanhómSV sẽ được thực hiện trước giờ lên lớp (ở nhà) nên tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian bao gồm: thời gian xây dựng kịch bản, phân vai, thảo luận,… điều này giúp tất cả các SV đều có thái độ học tập tích cực và nghiêm túc. Đối với SV: Chủ động trong việc chuẩn bị nội dung dạy học trích đoạn bao gồm: Chuẩn bị quỹ thời gian nhƣ sẽ tiến hành dạy học trong bao lâu là vừa, cần “trừ hao” bao nhiêu cho việc ổn định, đi lại,… Chuẩn bị tài liệu, phương tiện: Cần có những tài liệu tham khảo tối thiểu gì để các bạn SV khi đóng vai “GV” sẽ có đủ thông tin để tiến hành dạy học trích đoạn, có cần các phương tiện trình bày gì không, có cần giấy khổ lớn để các nhóm trình bày hay không,… Chuẩn bị địa điểm: không gian học tập CDIO đã đảm bảo tốt cho việc dạy học trích đoạn hay chưa; Chuẩn bị người hỗ trợ: cú cần thờm cỏc bạn SV khỏc hỗ trợ để cựng theo dừi cỏc nhúm hay khụng.

17 lớp (200SV) Vòng 2: 10 lớp (146SV)

Khuyếnnghị

- Vận dụng nội dung và cấu trúc khung NL THTN hóa học theo tiếp cận CDIO đã đƣợc xây dựng trong công trình nghiên cứu này để tiếp tục phát triển NL THTN hóa học cho SV tại các trường đại học đào tạo ngành Sư phạm Hóa học trong cảnước. Lê Thị Thu Hiệp, CaoCựGiác,Lý HuyHoàng (2023),Phát triển nănglựcthựchànhthínghiệmHóahọctheotiếpcận CDIO chosinh viênSưphạmHóa họcthôngquaviệcsửdụng phươngphápdạyhọcvi môkết hợp với phương pháp đóngvai,TạpchíKhoahọcGiáodụcViệtNam(Tập19,Số09,Năm2023,tr.14-20).