MỤC LỤC
Những doanh nghiệp nav thường được gọi căn cứ theo tên gọi (viết tắt tiếng Anh ) của hợp đồng ký kết giữa nhà đầu tư nước ngoài với Cơ quan Nhà nước có thăm quyền của Việt Nam như: doanh nghiệp BOT (xây dung- Kinh doanh- chuyển giao), doanh nghiệp BTO (xây dựng-chuyển giao-kinh doanh) hay BT (xây dựng-chuyển giao). Cũng như DNLD, DNIOO%VNN cũng luôn ở trong. vai trò người bán hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam. do đó họ rất cần sự bảo đảm về kết quả Kinh doanh bằng một CCGQTCKT có hiệu quả. * DNLOOSCOVNN có một số uu điểm và hạn chế chủ yếu sau:. - Uu diém: Theo đánh gid của BKHĐT thì mặt tích cực của hình thức DN 100° VN là dau tu theo hình thức này có chiều hướng gia tăng. Xét về mat tổng thẻ, lợi ích của phía Việt Nam vẫn được bảo đảm trong trường hợp cho đầu tư 100%. von nước ngoài vì nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã áp dụng chiến lược địa phương hoá nhàn viên quản lý để tiết kiệm chỉ phí, tuy một số vị trí chủ chốt của doanh nghiệp thì vẫn do người nước ngoài nắm giữ. Do đó vẫn đảm bảo cho chiến lược chung của Việt Nam là tranh thủ tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý của bên nước ngoài. Nhìn chung tốc độ triển khai dự án của các DNIOO%VNN nhanh hơn các DNLD. Tỷ lệ các dự án thất bại thấp hơn nhiều so với các hình thức đầu tư khác. Chính vi vậy, mô hình DN 100% VNN thường được các bên trong DNLD lựa chọn sau Khi giải thể. - Han chẻ¿: Vì toàn bộ quá trình Kinh doanh của DNIOO%VNN đều do nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ và chi phối, nén chúng ta cần có những quy định quản lý. loại doanh nghiệp này nhám ngán ngừa su Không trung thực trong báo cáo tài chính, gian lận thuong mại, cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép các doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra vì không có cán bộ Việt Nam làm việc trong doanh nghiệp nên chúng ta cần có biện pháp tuyên truyền pho biến pháp luật cho các cán bộ chủ chốt trong DNI100%VNN là người nước ngoài trong doanh nghiệp 199% vốn nước ngoài, để họ có thể tránh được những rủi ro trong thực hiện các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sau này phat triển. niệm day đủ vẻ hình thức này như sau:. "Doanh nghiệp 100% vốn dầu ti nước ngoài là một thực thể pháp luật, duoc thành lap trên cơ so LDTNN tai Việt Nam, vì mục dich lợi nhuận do một hoặc một sở nhà dau tu nước ngoài góp vốn toàn bộ, theo hình thức công ty trách nhiém hữu han’. Đặc diém của DNCVDTNN tại Việt Nam. Dac điển của cic DNCVĐTNN dược chính LDTNN quy định. Chúng tôi nghiên cứu đặc điểm của DNCVDTNN theo hai hướng tiếp can: So sánh chúng với các doanh nghiền Khác của Viet Nam và so sánh chúng với nhau. + So súnh với các doanh nghiệp khác của Việt Nam, DNCVĐTNN có một số đức chiếm chủ yeu Sau:. Trong mot số công trình nghiên cứu của các nhà Khoa học Việt Nam đã nêu hai đặc điểm vẻ địa vị pháp lý của DNCVDTNN là: DNCVĐTNN là một pháp nhân theo quy định cia pháp luật Việt Nam và có chủ thể là nhà đầu tư nước ngoài nắm quyền sở hữu{3), tr.55}. - Trong thảm quyền toà Kinh tẻ cũng phan ra hai loại: Loại tranh chấp thuộc thẩm quy:n của toà (Kinh tế) cấp quận huyện (nếu vụ tranh chấp có giá trị dưới 50. triệu đồng) và toà án cấp tinh, thành phố trực thuộc trung ương (giá trị trên 50 triệu đồng). Đối với TCKT về tổ chức, hoạt động do toà án cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương xét xử sơ thẩm, còn toà án nhân dân tối cao xử phúc thẩm. Từ phân tích trên, có thé rút ra nhận xét rằng: DNCVDTNN có hai loại TCKT chủ yếu gồm:. - Các tranh chấp giữa các DNCVDTNN với các doanh nghiệp trong nước hoặc giữa các DNCVĐTNN với nhau. Tranh chấp này gọt là tranh chấp hợp đồng kinh tế vì phát sinh từ hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể độc lập của Việt Nam hay còn gọt là tranh chấp bên ngoài của DNCVĐTNN. - Các tranh chấp giữa bên Việt Nam với bên nước ngoài trong DNLD, hoặc giữa các bên trong DNCVĐTNN. Tranh chấp này gọi là tranh chấp về tổ chức, hoạt động còn gọi là tranh chap bên trong của DNCVDTNN. Trong tương lai các loại TCKT của các DNCVDTNN sẽ mo rộng hay thu hep tuỳ thuộc vào sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. !.2.3 Đặc điểm của TCKT của các DNCVDTNN tại Việt Nam. Chúng tôi sẽ nghiên cứu đặc điểm của TCKT của DNCVDTNN trên cơ sở hai xuất phít điểm: Đặc điểm TCKT nói chung của các DNCVĐTNN và đặc điểm của. + Đặc điểm chung của TCKT của các DNCVDTNN. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, toà kinh tế thuộc hệ thống Toà in. nhân din có thẩm quyền giải quyết các TCKT của các doanh nghiệp bao gồm cả. DNCVDTNN trong các lĩnh vực sau:. .) Các tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân voi cá nhân có đăng ky kinh doanh (theo quy định của Nghị định 66/CP). 2) Các tranh chấp giữa công ty và các thành viên, giữa các thành viên trong công t\ với nhau liên quan đến thành lap, hoạt động, giải thể công ty. 3)Các tranh chấp liên quan đến mua bán cổ phiếu, trái phiếu. +) Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật ( như công nhận các phán. quyết rọng tài nước ngoài).
Trong Đại từ điển tiếng Việt giải thích khái niệm “cơ chế thị trường” như sau: Cơ chế thị trường là phương thức vận động của nền kinh tế thị trường theo những quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hoá trong quan hệ tác động qua lại giữa những quy luật đó với những quy luật kinh tế khác, thông qua các mối liên hệ kinh tế, liên hệ tái sản xuất tất yếu trong xã hội và động lực chính của sự vận hành cơ chế là lợi ích kinh tế trực tiếp của cá nhân người. Việc kết hợp các yếu tố này trong một chỉnh thể thống nhất có tác dụng vừa thúc đẩy việc giải quyết TCKT của các doanh nghiệp nêu trên có hiệu qủa, vừa có tác dụng trong việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó dé xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật thực định và kiện toàn các cơ quan giải quyết TCKT vừa nang cao ý thức pháp luật của các DNCVĐTNN tại Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động kinh tế tại Việt Nam nói chung.
Do đó nhiều hợp đồng ký kết không theo quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Việt Nam, chủ yếu là do bên Bán áp đặt các quy định không phù hợp với pháp luật (ví dụ lãi suất phạt do vi phạm nghĩa vụ thanh toán thường cao hơn quy định của Ngân hàng, các chế tài khi vi phạm nghĩa vụ không phù hợp với quy địnE của Bộ luật dân sự..). Chúng tôi thay rằng trong vụ án TCKT mà có các quan hệ dan su (ví dụ quan hệ bảo lãnh của Ngân hàng đối với bên được bảo lãnh) thì toà kinh tế vẫn có thể quyết định trách nhiệm của Ngàn hàng doi với Nguyên đơn (cu thể do Ngân hàng cũng có lỗi không Kiểm tra tư cách của người yêu cầu bảo lãnh và tính hop pháp của hợp đồng) và tuyên luôn trong ban án kinh tế.
Đối với các TCKT phát sinh trong nội bộ DNLD: Do tính đặc thù của loại tranh chấp kinh tế này như: không phát sinh từ hợp đồng kinh tế, có " yếu tố nước ngoài” lẫn với "yếu tố Việt Nam" trong cùng một doanh nghiệp, quan trọng là tác hai to lớn của tranh chấp loại này là những yếu tố quan trong chi phối việc xây dựng cơ. Tuy chưa có tranh chấp loại này của DNCVĐTNN được giải quyết tại toà án, song qua một số vụ tranh chấp giữa các thành viên của các công ty cổ phần được thành lập từ quá trình cổ phan hoá doanh nghiệp Nhà nước trong những năm 2000- 2001 tại toà kinh té- toà án nhàn dân thành phố Hà nội (điển hình là vụ án kinh tế tranh chấp giữa các thành viên của Công ty Cổ phần Hữu Nghị - được thành lập từ Khách san Hữu Nghi, là doanh nghiệp nhà nước thuộc Sở Du lịch Hà nội và Công ty. Cổ phần Nhiếp ảnh Hà Nội - trước là Công ty Nhiếp ảnh Hà Nội thuộc Sở Văn hoá thông tin) đã cho thay một thực tẻ, tuy vụ tranh chấp đã được giải quyết bang ban án có hiệu lực của toa án, song tinh trạng doanh nghiệp van rối ren và trì trệ như khi chưa có bản án của toà án.
Tuy nhién, tính chat của các tranh chấp này thì thường phức tap hơn rat nhiều so với các tranh chap phát sinh từ hợp đồng kinh tế cho nên trên thực tế các tranh chấp nav đẻu do tòa Kinh tẻ thuộc toà dn nhân dan thuộc tinh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết Vi vay, chúng tôi cho ràng TCKT phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, trong thời gian trước mặt nên thuộc thẩm quyền của toà án cấp tỉnh. - Quy định về các nguyên tắc giải quyết của toà án (ví dụ nguyên tắc xét xử cong Khai là không cần thiết để đảm bảo giữ bí mật và uy tín cho các bên tranh chấp). - Rút ngắn thời gian tố tụng cho phù hợp với hoạt động kinh tế của các DNCVĐTNN. - Nghiên cứu bô sung các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng trong quá trình xét xử phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Nghiên cứu xây dựng các quy định áp dụng án lè phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, trước mat đẻ áp dung trong xét xử các hợp đồng chuyẻn biệt, có các tranh chấp cùng tính chất, cùng một quan hệ chủ thể. - Sửa đổi quy định pháp luật về nguyên tắc xét xử công khai tại toà án đối với việc giải quyết các TCKT phát sinh trong nội bộ DNLD nhằm mục đích bảo vệ bí mat kinh doanh và bảo đảm tối da uy tín cho các bên. Có thể quy định các bên có thể thoả thuận vẻ việc này. Day là biện pháp đẻ cao sự tự định đoạt của các đương sự. - Thủ tục công nhận các quyết định và toà án nước ngoài tại Việt Nam đối với các trường hợp thoả thuận chi dinh toà án nước ngoài giải quyết tranh chấp theo hướng thủ tục đơn giản hơn. - Ngoài ra còn cần cải cách hành chính trong hoạt động của cơ quan xét xử. Ngoài quy định về thấm quyền cần phải có quy định về con người cu thể để có đủ năng lực giải quyết các loại tranh chấp nhất là loại tranh chấp đặc thù như tranh chấp phát sinh từ DNCVDTNN. Bởi vì muốn giải quyết loại tranh chấp này bên cạnh kiến thức xét xử, người giải quyết cần phải biết ngoại ngữ, tâm lý, hiểu biết về chuyên môn. Chúng toi cho rằng dé bản án của toà án có hiệu lực trên thực tế, không thé không sửa doi bỏ sung van ban pháp luật về thi hành án cho phù hop với đặc điểm. Cu thể bo sung các quy định trong Pháp lệnh thi hành án dân sự. - Các quy định vẻ tht hành các quyết định. bản án của toà án Việt Nam cụ thé cúc hình thức cưỡng chế phù hợp với đặc điểm vẻ hoạt động cùa doanh nghiệp vốn đầu từ nước ngoài,. - Quy định về các chế tu rong thức hiện quyết định của toà án để tao điều Kiện cho giar đoạn sau Khi toa an đã ra quyết định, Nhất là đối với các tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt dong của DNCVĐTNN theo hình thức liên doanh vi việc tht hành án của loại tranh chap này không mang tính cưỡng chế vé tài sản mà. chỉ liên quan đến tư tưởng và ý thức của các bên. - Cần nghiên cứu quy định vẻ thi hành các quyết định của Toà án đối với các TCKT phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp để tạo điều Kiện cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển. Doi mới và nang cao hiệu qua hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền trong viéc giải quyết TCKT của các DNCVDTNN tai Việt Nam. Báo cáo chính tri của Ban Chấp hành Trung ương Dang khoá VIL tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã đẻ ra phương hướng tiếp tục cải cách bộ. máy Nhà nước. xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt. Nam trong đó đặc biệt là cải cách tổ chức và hoạt động tư pháp ngoài việc "tiếp tục. ”“dy dựng và hoàn thién hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt. động của các co quan tư pháp, bảo dam moi vi phạm pháp luật đều phải xử lý, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” còn phải thực hiện các nhiệm vụ về con nguời như:. - Cai tiến về tò chức toà án: Có thê theo hai hướng: 1) thành lập toà án chuyên trách để giải quyết các loại tranh chấp phát sinh trong hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài (bao gồm ca các tranh chấp phát sinh từ các hiệp định thương mại đặc biệt là Hiệp định thương mai Viét-My). 2)Tap trung bồi dưỡng, nâng cao năng lực xét xử cho toà Kinh tế và mở rong thẩm quyền cho toà kinh tế trong giải quyết các tranh chấp vẻ đầu tư nước ngoài.
+ Tang cường công tác giáo dục y thức pháp luật cua các bên trong DNLD Nói đến nàng cao ý thức pháp luật thì trước hẻt phải nâng cao ý thức của những người tham gia bộ máy điều hành DNLD- họ là thành viên của HĐQT, giữ những chức vụ trọng trách của liên doanh như: Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) thứ nhất, Chủ tịch HĐQT, Trưởng ban kiểm soát v.v.v. Sau khi trình bày các vấn đẻ liên quan đến quan điểm và nguyên tắc xây dựng CCGQTCKT của các DNCVĐTNN tai Việt Nam, tác giả đã nêu lên một loạt các phương hướng mà tác gia cho là quan trong làm định hướng cho việc xây dựng va hoàn thiện cơ chế này bao gồm 2 phương hướng vẻ xây dựng và 4 phương hướng để hoàn thiện CCGQTCKT của các DNCVĐTNN tại Việt Nam.