Pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa: Điểm tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu dé tài

Đề tài được xây dựng trên quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về định hướng phát triển nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hoá. Với đặc thù là đề tài nghiên cứu về so sánh pháp luật, phương pháp so sánh được sử dụng trong hầu hết các nội dung của đề tài thông qua việc phân tích các khái niệm NHHH, các dấu hiệu cấu thành một NHHH, căn cứ xác lập quyền SHCN đối với NHHH, thực trạng vi phạm đối với NHHH, các biện pháp bảo vệ khi NHHH bị xâm phạm.

Những điểm mới và ý nghĩa của đề tài

Cơ sở lý luận và phương pháp luận của đề tài dựa trên phép duy vật biện. Nếu quy định chi tiết trong BLDS sẽ làm tăng quy mô của Bộ luật còn nếu chỉ quy định chung sẽ không bao quát hết và khó có thể sửa đổi, bổ sung kịp thời dẫn đến tình trạng các văn bản hướng dẫn luật lại chứa các quy phạm cao hơn luật như hiện nay.

TONG QUAN VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ

Các dấu hiệu cấu thành Nhãn hiệu hàng hoá

- Dấu hiệu hữu hình: Là những dấu hiệu có thể nhận biết được bang thị giác được sử dụng độc lập hoặc kết hợp tạo nên sự khác biệt đối với sản phẩm, dịch vụ như: Con hổ vàng và nhãn hiệu bia Tiger, hình quả táo khuyết một góc quen thuộc của máy tính Apple, 3 hình elíp lồng vào nhau của Toyota, màu đỏ sôi động của Coca Cola hay Bông sen vàng của hãng Hàng không Việt Nam. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, không phải bất kỳ chữ cái và chữ số nào cũng đều được đăng ký làm NHHH, nhất là đối với chữ cái đứng đơn lẻ, không được cách điệu thì sẽ được xem là không có tính phân biệt nên không có khả năng đăng ký NHHH, các chữ cái, chữ số, các chữ không có khả nang phát âm như một số từ ngữ, chữ nước ngoài thuộc các ngôn ngữ không thông dụng trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và được thừa nhận một cách rộng rãi [12].

HONDA

Các tiêu chí để được bảo hộ

Qua ví dụ trên có thể thấy, để đánh giá tiêu chí tương tự gây nhầm lẫn trong thực tế cần phải xem xét đồng thời: (1) Các dấu hiệu có liên quan dựa trên các tiêu chí: Tương tự về thị giác, tương tự về thính giác, tương tự về ngữ nghĩa; (2) Các sản phẩm có liên quan dựa trên các tiêu chí: bản chất, tính năng, công dụng, kênh tiêu thụ sản phẩm; (3) Đặc điểm về nhóm người tiêu dùng: trình độ, thói quen và (4) Các. Việt Nam và Phỏp đều thống nhất và liệt kờ khỏ cụ thể cỏc dấu hiệu chỉ rừ tớnh thụng dụng, chỉ rừ sự cần thiết, tớnh chất của sản phẩm hoặc dịch vụ là những dấu hiệu thiếu tính phân biệt, đều xác định đó là những dấu hiệu được sử dụng chung trong thương mại và là những dấu hiệu mà một người không thể dùng nó để làm cho hàng hoá, dịch vụ của mình phân biệt với hàng hoá, dịch vụ của người khác được bởi vì chúng quá chung chung và chỉ được sử dụng để chỉ ra chủng loại của hàng hoá, dịch vụ.

Các dấu hiệu không được bảo hộ

    Nghị định 06/2001/NĐ-CP quy định chi tiết hơn tuy nhiên cũng chỉ đưa ra khái niệm chung về NHNT tại Điều 1.2: "NHNT là NHHH được sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhấn hiệu đó được biết đến mot cách rộng rai" và quy định về nguyên tắc xác định thẩm quyền quyết định nhãn hiệu NHNT tại Điều 1.5 “Quyền SHCN đối với nhấn hiệu nổi tiếng phát sinh trên cơ sở quyết định công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ”. Việc dang ký NHLK đem lại nhiều ưu thế cho chủ sở hữu NHNT vì “đối với NHNT lợi thế được độc quyền sử dụng một loại nhãn hiệu mà không sợ người khác sao chép hay bắt chước rất có ý nghĩa bởi người thứ ba có thể lợi dụng sự quá quen thuộc và tin tưởng của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu để gắn các nhãn hiệu tương tự hoặc gần giống cho các sản phẩm, dịch vụ không cùng loại vì chỉ cần sự sao chép gần giống với những NHHH nổi tiếng cũng có thé gây ra sự nhầm lẫn trong người tiêu dùng và làm ảnh hưởng lớn tới giá trị của nó”.

    Phân biệt Nhãn hiệu hàng hoá với một số dấu hiệu khác thường gắn

      Trong khi khái niệm Tên thương mại trong luật hiện hành không bảo hộ dấu hiệu nhận biết và phân biệt các chủ thể kinh doanh dưới dạng từ viết tắt và không phát âm được cũng như Lôgô, biểu tượng hiện chưa có cơ sở pháp lý nào để xác lập giá trị là một tài sản pháp lý cho các dấu hiệu đó nếu chúng không được dùng đồng thời sử dụng làm nhãn hiệu (cho dù trên thực tế dấu hiệu này có thể trở thành tài sản trong các giao dịch dân sự, thương mại một khi được quản trị đúng cách và thành công). Theo quy định, tên chính thức của một cá nhân, pháp nhân, chủ thể kinh doanh hợp pháp nói chung là những ký tự đọc được như từ ngữ (có thể kèm theo chữ số) gồm có hai thành phần bat buộc: Thành phần mô tả (chỉ loại hình tổ chức hoặc hình thức tồn tai của chủ thể kinh doanh hoặc xuất xứ địa lý) và thành phân phân biệt (chỉ tên riêng của chủ thể kinh doanh), ngoài ra để tăng cường độ nhận biết về khía cạnh chuyên môn của mình, doanh nghiệp thường đưa thêm thành tố thứ ba (linh vực kinh doanh) vào tên gọi.

      Quá trình hình thành, phát triển của Nhãn hiệu hàng hoá và pháp luật

        Tuy nhiên, theo Công ước Paris công dân của các nước thành viên công ước mặc dù được hưởng chế độ đối xử quốc gia tương đương như sự bảo hộ đành cho công dân của mình, nhưng khi muốn NHHH của mình được bảo hộ ở một quốc gia thành viên khác thì chủ sở hữu NHHH phải tìm hiểu cặn kẽ các quy định của pháp luật quốc gia đó về vấn đề có liên quan và phải nộp hồ sơ theo yêu cầu của nước muốn bảo hộ, NHHH muốn được bảo hộ ở càng nhiều quốc gia thì càng tốn nhiều thời gian và chi phí. Với mục tiêu không ngừng đơn giản hoá và tạo thuận lợi cho quá trình đăng ký bảo hộ NHHH cho công dân các nước thành viên tại các nước thành viên khác, một loạt các Hiệp định về NHHH đã được ký kết trong khuôn khổ các nước thành viên Công ước Paris như: Thoả ước Nice ngày 15/6/1957 về phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ dùng để dang ký NHHH, Hiệp định Vienn về xây dưng phân loại quốc tế các yếu tố hình vẽ của NHHH, hiệp ước Luật NHHH ngày 27/10/1994 có.

        NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CỘNG HOÀ PHÁP

        • Các nguyên tắc chấp nhận đơn xin đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá
          • Thực tiễn bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam
            • Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về Nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam

              Trước năm 1975, Toà án hành chính Pháp có nhiệm vụ kiểm tra sự đánh giá của Viện SHCN quốc gia về hiệu lực của một NHHH căn cứ vào những điều kiện về tính khác biệt, điều này dẫn đến tình trạng cùng một vấn đề là tính khác biệt của NHHH nhưng có hai cơ quan tài phán xem xét đó là Toà án hành chính có thẩm quyền giải quyết đơn khiếu kiện quyết định của viện trưởng Viện SHCN quốc gia và Toà tư pháp có thẩm quyền giải quyết đơn chính tố và phản tố yêu cầu vô hiệu một NHHH. Nói tóm lại, để có sự phân định giữa hàng giả và hàng xâm phạm quyền SHCN và quan trọng hơn cả là để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cơ quan thực thi pháp luật áp dụng đúng đắn pháp luật, đồng thời tránh được tình trang trùng lặp, chồng chéo của các quy định pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần nhanh chóng ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể và nên thu hẹp bớt các tiêu chí pháp lý xác định hàng giả (theo quy định tại Thông tư số 10).

              Bảng 3.1: Tổng số đơn NHHH nộp trực tiếp cho Cục sở hữu trí tuệ 1982 - 2002
              Bảng 3.1: Tổng số đơn NHHH nộp trực tiếp cho Cục sở hữu trí tuệ 1982 - 2002

              BAN DICH BỘ LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CUA CONG HOA PHAP PHAN NHAN HIEU HANG HOA

              BAN DICH BỘ LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CUA CONG HOA PHAP. Dấu hiệu xâm phạm các quyền được xác lập trước thì không được. chấp nhận là nhãn hiệu, đặc biệt là trong các trường hợp sau:. a) Xâm phạm nhãn hiệu được đăng ký trước hoặc nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định tại điều 6 bis Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp;. b) Xâm phạm tên gọi hoặc tên công ty, nếu có nguy cơ gây nhầm lẫn cho người tiêu ding;. c) Xam phạm tên thương mại hoặc biển hiệu thương mại đã được biết đến trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, nếu có nguy cơ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng;. d) Xâm phạm tên gọi xuất xứ hàng hoá được bảo hộ;. e) Xâm phạm quyền tác giả;. f) Xâm phạm quyền phát sinh từ kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ;. ứ) Xõm phạm quyền nhõn thõn của người khỏc, đặc biệt là quyền đối với họ tờn, biệt hiệu, bút danh hoặc hình anh;. h) Xâm phạm tên gọi, hình ảnh hoặc uy tín của một địa phương.

              XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU NHÃN HIỆU

              Dấu hiệu xâm phạm các quyền được xác lập trước thì không được. chấp nhận là nhãn hiệu, đặc biệt là trong các trường hợp sau:. a) Xâm phạm nhãn hiệu được đăng ký trước hoặc nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định tại điều 6 bis Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp;. b) Xâm phạm tên gọi hoặc tên công ty, nếu có nguy cơ gây nhầm lẫn cho người tiêu ding;. c) Xam phạm tên thương mại hoặc biển hiệu thương mại đã được biết đến trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, nếu có nguy cơ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng;. d) Xâm phạm tên gọi xuất xứ hàng hoá được bảo hộ;. e) Xâm phạm quyền tác giả;. f) Xâm phạm quyền phát sinh từ kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ;. ứ) Xõm phạm quyền nhõn thõn của người khỏc, đặc biệt là quyền đối với họ tờn, biệt hiệu, bút danh hoặc hình anh;. h) Xâm phạm tên gọi, hình ảnh hoặc uy tín của một địa phương. Trong trường hợp việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu xâm phạm quyền của người thứ ba hoặc vi phạm một nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc do các bên thoả thuận, thì người nào cho rằng có quyền đối với nhãn hiệu đó thì có quyền khởi kiện ra Toà án đòi lại quyền sở hữu nhãn hiệu. Trừ trường hợp người nộp đơn yêu cầu dang ký nhãn hiệu không ngay tinh, thời hiệu khởi kiện đòi lại quyền sở hữu nhãn hiệu là 3 năm kể từ ngày công bố đơn yêu cầu. đăng ký nhãn hiệu. Don yêu cầu dang ký nhãn hiệu bị từ chối trong các trường hợp sau:. c) Có ý kiến phản đối việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu theo quy định tại điều L.712-4 và ý kiến phản đối này được chấp nhận là có căn cứ. Trên cơ sở tôn trọng các điều ước quốc tế mà nước Pháp là thành viên, cá nhân, tổ chức nước ngoài không có trụ sở hoặc nơi cư trú trên lãnh thổ nước Pháp được hưởng các quy định tại Quyển này nếu chứng minh được rằng đã nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu theo đúng trình tự, thủ tục quy định hoặc đã được đăng ký nhãn hiệu tại quốc gia nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở, với điều kiện quốc gia này áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong việc bảo hộ các nhãn hiệu của Pháp.

              CÁC QUYỀN PHÁT SINH TREN CO SỞ ĐĂNG KÝ NHAN HIỆU

              Tuy nhiên, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó xâm phạm đến các quyền của người được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thì người này có quyền yêu cầu hạn chế hoặc.

              CHUYỂN GIAO QUYỂN SỬ DỤNG NHÃN HIỆU VÀ ĐÌNH CHỈ HIỆU LỰC GIẤY CHUNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG NHAN HIỆU

              Mọi hành vi chuyển nhượng hoặc sửa đổi các quyền gắn liền với nhãn hiệu đã dang ký phải được ghi nhận vào số dang bạ nhãn hiệu hang hoá quốc gia thi mới có hiệu lực đối kháng với người thứ ba.

              NHÃN HIỆU TẬP THỂ

              Tuy nhiên, yêu cầu này không được chấp nhận nếu nhãn hiệu đã được đăng ký một cách ngay tình và đã được sử dụng trong 5 năm mà chủ sở hữu biết nhưng không có đơn kiện. Quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực tuyệt đối. Thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định tại điều 6 bis Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp, là 5 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trừ trường hợp việc nộp đơn yêu cầu đăng ký nhãn hiệu được thực hiện không. Chủ sở hữu nhãn hiệu mất quyền đối với nhãn hiệu nếu không sử dụng thực thụ nhãn hiệu đó đối với các sản phẩm, dịch vụ được ghi trong giấy chứng nhận dang ký nhãn hiệu trong thời han 5 nam liên tục mà không có lý do chính dang. Việc sử dụng nhãn hiệu được coi là thực thụ trong các trường hợp sau:. a) Sử dụng nhãn hiệu có sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, hoặc theo đúng quy chế sử dụng nhãn hiệu nếu là nhãn hiệu tập thể;. b) Sử dụng nhãn hiệu có sự sửa đổi về hình thức nhưng không ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu;. c) Gắn nhãn hiệu lên sản phẩm hoặc bao bì sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu. Bất kỳ người nào có liên quan đều có quyền yêu cầu Toà án đình chỉ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Nếu yêu cầu đình chỉ hiệu lực chỉ liên quan đến một phần các sản phẩm, dịch vụ được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thì quyết định đình chỉ hiệu lực chỉ áp dụng đối với các sản phẩm, dịch vụ liên quan. Việc sử dụng thực thụ nhãn hiệu, nếu được khởi sự hoặc tiếp tục sau khi hết thời hạn 5 năm quy định tại đoạn 1 điều này thì không cân trở việc đình chỉ hiệu lực giấy chứng nhận dang ký nhãn hiệu nếu việc sử dung đó được thực hiện trong 3 thang trước ngày có yêu cầu đình chỉ hiệu lực và sau khi chủ sở hữu biết được có thể có yêu cầu đó. Chủ sở hữu nhãn hiệu bị yêu cầu đình chỉ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký có nghĩa vụ chứng minh việc sử dụng nhãn hiệu đó. Quyết định đình chỉ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn 5 năm quy định tại đoạn 1 điều này. Quyết định này có hiệu lực tuyệt đối. Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng mất quyền đối với nhãn hiệu trong các trường hợp sau:. a) Thực tế nhãn hiệu đã trở thành tên gọi thông thường của sản phẩm, dịch vụ;. b) Thực tế nhãn hiệu đã trở nên có thể gây nhầm lẫn, đặc biệt là về tính chất, chất lượng hoặc nguồn gốc địa lý của sản phẩm, dịch vụ. Mọi hành vi chuyển nhượng hoặc sửa đổi các quyền gắn liền với nhãn hiệu đã dang ký phải được ghi nhận vào số dang bạ nhãn hiệu hang hoá quốc gia thi mới có hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Các quy định tại Quyển này áp dụng đối với các nhãn hiệu tập thể. Đối với nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng, còn phải tuân thủ các quy định đặc biệt dưới đây và quy định tại điều L.715-3:. 1) Nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng chỉ có thể được đăng ký bởi một pháp nhân không phải là người sản xuất, người nhập khẩu hoặc người bán sản phẩm, người cung. ứng dịch vụ;. 2) Hồ sơ yêu cầu đăng ký nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng phải bao gồm bản quy chế quy định các điều kiện sử dụng nhãn hiệu;. 3) Tất cả những người không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu mà cung ứng các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các điều kiện quy định trong quy chế sử dụng nhãn hiệu thì được quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng;. 4) Nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng không thể được chuyển nhượng, cầm cố hoặc bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành; tuy nhiên, trong trường hợp giải thể pháp nhân là chủ sở hữu nhãn hiệu, nhãn hiệu có thể được chuyển nhượng cho một pháp nhân khác. Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển nhượng nhãn hiệu trong trường hợp nay;. 5) Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu bị từ chối nếu không đáp ứng các điều kiện do pháp luật về chứng nhận chất lượng quy định;. 6) Trong trường hợp nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng đã được sử dụng và không còn được pháp luật bảo hộ nữa thì không thể được đăng ký hoặc sử dụng với bất kỳ danh nghĩa nào trước khi kết thời hạn 10 năm, trừ trường hợp quy định tại điều L.712-10. Giấy chứng nhận dang ký nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng có thể bị huỷ bỏ hiệu lực theo yêu cầu của Viện công tố hoặc bất kỳ người nào có liên quan.

              GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

              Các quy định tại Quyển này áp dụng đối với các nhãn hiệu tập thể. Đối với nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng, còn phải tuân thủ các quy định đặc biệt dưới đây và quy định tại điều L.715-3:. 1) Nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng chỉ có thể được đăng ký bởi một pháp nhân không phải là người sản xuất, người nhập khẩu hoặc người bán sản phẩm, người cung. ứng dịch vụ;. 2) Hồ sơ yêu cầu đăng ký nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng phải bao gồm bản quy chế quy định các điều kiện sử dụng nhãn hiệu;. 3) Tất cả những người không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu mà cung ứng các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các điều kiện quy định trong quy chế sử dụng nhãn hiệu thì được quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng;. 4) Nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng không thể được chuyển nhượng, cầm cố hoặc bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành; tuy nhiên, trong trường hợp giải thể pháp nhân là chủ sở hữu nhãn hiệu, nhãn hiệu có thể được chuyển nhượng cho một pháp nhân khác. Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển nhượng nhãn hiệu trong trường hợp nay;. 5) Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu bị từ chối nếu không đáp ứng các điều kiện do pháp luật về chứng nhận chất lượng quy định;. 6) Trong trường hợp nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng đã được sử dụng và không còn được pháp luật bảo hộ nữa thì không thể được đăng ký hoặc sử dụng với bất kỳ danh nghĩa nào trước khi kết thời hạn 10 năm, trừ trường hợp quy định tại điều L.712-10. Giấy chứng nhận dang ký nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng có thể bị huỷ bỏ hiệu lực theo yêu cầu của Viện công tố hoặc bất kỳ người nào có liên quan. trong trường hợp nhãn hiệu không đáp ứng một trong các quy định tại Chương này. Quyết định huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực tuyệt đối. Bất cứ bên nào trong hợp đồng li xăng cũng có quyền tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ kiện về hành vi làm hàng giả do bên kia khởi kiện để được bồi thường phần thiệt hại của mình. Thời hiệu khởi kiện về hành vi làm hàng giả là 3 năm. Don khởi kiện về hành vi làm hang giả liên quan đến nhãn hiệu được đăng ky sau không được thụ lý, nếu nhãn hiệu đó đã được sử dụng trong 5 năm mà chủ sở hữu biết nhưng không có đơn kiện, trừ trường hợp việc đăng ký nhãn hiệu đã được thực hiện không ngay tình. Tuy nhiên, quyết định không thụ lý vụ kiện chỉ áp dụng đối với những sản phẩm,. dịch vụ đã sử dụng nhãn hiệu mà chủ sở hữu biết nhưng không có đơn kiện. Trong trường hợp Toà án thụ lý vụ kiện về hành vi làm hàng giả, Chánh án Toà án có thể ra quyết định khẩn cấp tạm thời buộc chấm dứt hành vi vi phạm, hoặc không buộc chấm dứt hành vi vi phạm nhưng yêu cầu người vi phạm phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu. Trong trường hợp này, nếu không thi hành quyết định của Toà án, người vi phạm sẽ bị phạt tiền. Yêu cầu Toà án ra quyết định buộc chấm dứt hành vi vi phạm hoặc buộc người vi phạm phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại, chỉ được chấp nhận nếu việc khởi kiện về nội dung có căn cứ và được thực hiện trong thời hạn nhanh chóng kể từ ngày chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu biết về hành vi vi phạm là căn cứ khởi kiện. Toà án có thể yêu cầu bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho bị đơn, nếu có, nếu sau đó, Toà án cho rằng đơn khởi kiện về hành vi làm hàng giả không có căn cứ. Người yêu cầu đăng ký nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ky hoặc người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu có quyền yêu cầu Chánh án Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng ra quyết định cho phép thừa phát lại và các chuyên gia do mình lựa chọn tiến hành lập văn ban mô tả chi tiết kèm theo hoặc không kèm theo mẫu sản phẩm, hoặc kê biên các sản phẩm, dịch vụ được gắn nhãn hiệu, chào bán, giao hoặc cung cấp mà vi phạm các quyền, gây thiệt hại cho mình. Khi ra quyết định kê biên, Chánh án Toà án có thể yêu cầu bên yêu cầu kê biên phải bảo đảm việc bồi thường thiệt hại cho bị đơn, nếu có, nếu sau này, Toà án cho rằng đơn khởi kiện về hành vi làm hàng giả không có căn cứ. Trong trường hợp bên yêu cầu kê biên không tiến hành khởi kiện về dân sự hoặc hình sự trong thời hạn 15 ngày, việc kê biên đương nhiên vô hiệu và bên yêu cầu kê biên có thể phải bồi thường thiệt hại. Theo yêu cầu bang văn bản của chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký hoặc người có độc quyền sử dụng nhãn hiệu, cơ quan hải quan có thể thu giữ để kiểm tra các hàng hoá mà người yêu cầu thu giữ cho rằng hàng hoá đó "mang nhãn hiệu” làm giả nhãn hiệu mà mình đã được đăng ký hoặc có độc quyền sử dụng. Viện trưởng Viện công tố sơ thẩm, người yêu cầu thu giữ, người khai báo hoặc người tàng trữ hàng hoá phải được hải quan thông báo ngay lập tức về việc thu giữ hàng tại hải quan. Quyết định thu giữ hàng hoá đương nhiên bị huỷ bỏ nếu trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày thông báo việc thu giữ hàng, người yêu cầu không chứng minh được với cơ quan hai quan một trong các việc sau:. - Đã có quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Chánh án Toà sơ thẩm thẩm quyền rộng;. - Đã tiến hành khởi kiện về dân sự hoặc hình sự và bảo đảm sẽ chịu trách nhiệm nếu sau này, hành vi làm hang giả không được chứng minh. Để tiến hành khởi kiện theo quy định tại đoạn trên, người yêu cầu có thể được cơ quan hải quan thông báo họ, tên, địa chỉ của người gửi, người nhập khẩu, người nhận hoặc người tàng trữ cũng như khối lượng hàng bị thu giữ. Trong trường hợp này, không áp dụng các quy định tại điều 59 bis Bộ luật hải quan về nghĩa vụ bí mật nghề nghiệp của nhân viên. Sau khi xác nhận hành vi vi phạm quy định tai các điều L.716-9 và L.716-10, sỹ quan cảnh sát tư pháp có thể tiến hành thu giữ các sản phẩm được sản xuất, nhập khẩu, tàng trữ, bán, giao hoặc hoặc cung cấp trái pháp luật và các thiết bị chuyên dụng được lắp đặt nhằm thực hiện các hành vi đó. a) Sao chép, bắt chước, sử dụng, gắn, xoá hoặc sửa nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng nhằm xâm phạm các quyền phát sinh trên cơ sở đăng ký nhãn hiệu và các quy định cấm có liên quan;. b) Nhập khẩu dưới mọi chế độ hải quan hoặc xuất khẩu hàng hoá mang nhãn hiệu giả. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau thì cũng phải chịu các hình phạt quy định tại điều trên:. a) Tàng trữ không có lý do chính đáng các sản phẩm mà mình biết là sản phẩm đó mang nhãn hiệu giả, hoặc cố tình bán, cung ứng hoặc đưa ra thị trường các sản phẩm, dịch. vụ mang nhãn hiệu đó;. b) Cố tình giao sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ khác sản phẩm, dịch vụ phải giao. hoặc cung ứng theo nhãn hiệu đã đăng ký. Trường hợp dược sỹ sử dụng khả năng thay thế quy định tại điều L.5125-23 Bộ luật y tế cộng đồng thì không được coi là hành vi vi phạm theo quy định tại điểm b. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau thì cũng phải chịu các hình phạt quy định tại điều trên:. a) Cố tình sử dụng nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng được đăng ký trái với các quy định trong quy chế sử dụng nhãn hiệu kèm theo hồ sơ đăng ký;. b) Cố tình bán hoặc đưa ra thị trường các sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể có chứng chỉ chất lượng được sử dụng trái pháp luật;. c) Trong thời hạn 10 năm kể từ ngày kết thúc thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tập thể có chứng chi chất lượng, cố tình sử dụng nhãn hiệu sao chép hoặc bat chước nhãn hiệu được bảo hộ, hoặc cố tình bán, cung ứng hoặc đưa ra thị trường các sản phẩm, dịch vụ mang. Ngoài các hình phạt quy định tại các điều L.716-9 và L.716-10, Toà án có thể ra quyết định buộc đóng cửa hoàn toàn hoặc một phần, vĩnh viễn hoặc tạm thời trong thời hạn không quá 5 năm, cơ sở tham gia thực hiện hành vi vi phạm.