Những vấn đề pháp lý trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và các nước

MỤC LỤC

Giải pháp cụ thể

- Trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật như ban hành mới, hoặc sửa đổi bổ sung hoặc hướng dẫn thi hành van bản có liên quan đến vấn dé công nhận và thi hành án dân sự nước ngoài gồm cả quyết định của Trọng tài nước ngoài cần tính đến những vướng mắc trong vấn đề này đặc biệt là việc Hội đồng xét xử không được xem xét, nghiên cứu, đánh giá lại nội dung vụ tranh chấp (không được xét xử lại) cũng như không nên lảng tránh, thiên vị hoặc trì hoãn việc công nhận và thi hành các bản án quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài. - Cần quy định đơn giản hoá uỷ thác tư pháp cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, không phải qua đủ 4 khâu như hiện nay là Toà án uy thác - Bộ tu pháp - Bộ ngoại giao - Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài mà có thể làm theo cách toà án gửi hồ sơ uỷ thác tư pháp cho Bộ ngoại giao để chuyển thẳng cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, đồng thời gửi một hồ sơ uy thác khác cho Bộ Tư pháp.

CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU THUỘC ĐỀ TÀI

Tình hình thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho các cơ quan có thẩm quyền nước ngoài. Tình hình thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự của các cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho các cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.

TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ GIỮA CÁC NƯỚC

Phản các quy định cụ thể trong tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự thường có các quy định về nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự ; quy tắc giải quyết xung đột pháp luật và xung đột quyền tài phán dân sự quốc tế; các quy định khác nhau liên quan đến các loại uỷ thác tư pháp, hình thức pháp lý của các uỷ thác tư pháp; các quy tắc thực hiện và pháp luật áp dụng để thực hiện các uỷ thác tư pháp quốc tế; các quy định liên quan đến chi phí cho thực hiện các uy thác tư pháp quốc tế; các quy định liên quan đến công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án, công nhận và thi hành các quyết định của trọng tài nước ngoài. Thẩm phán thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử không có nghĩa là hoàn toàn thụ động và tự tin vào khả năng, kiến thức có được và kinh nghiệm xét xử của mình trong việc đưa ra phán quyết cuối cùng trên cơ sở hồ sơ vụ việc có được qua các chứng cứ pháp lý và lời khai của đương sự và những người liên quan có mặt trên lãnh thổ nước mình, mà bỏ qua lời khai của nhân chứng, bỏ qua chứng cứ và những tình tiết, sự kiện ở nước ngoài do không thể thu thập được hoặc không được tiến hành vì các lý do khác nhau cho dù được biết những chứng cứ, tình tiết, sự kiện ở nước ngoài đó có liên quan chặt chẽ đến vụ việc đang thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan tư pháp Việt Nam.

VAN DE TONG DAT CÁC GIẦY TO, TÀI LIEU TRONG TƯƠNG TRỢ TU PHAP VE DÂN SU

- Trường hợp người được tống đạt hoặc thông báo vắng mặt thì văn bản tố tụng có thể được giao cho người thân thích có đủ nang lực hành vi dân sự cùng cư trú với họ kí nhận và yêu cầu người này cam kết giao lại tận tay ngay cho người được tống đạt hoặc thông báo; nếu người được tống đạt hoặc thông báo không có người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú hoặc có nhưng họ không chịu nhận hộ văn bản tố tụng thì có thể chuyển giao văn bản đó cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, khóm, buôn, phum, sóc (gọi chung là tổ trưởng tổ dân phố) hoặc uy ban nhân dan, công an xã phường, thị trấn nơi người được tống đạt hoặc thông báo cư trú và yêu cầu những người này cam kết giao tận tay ngay cho người được tống đạt hoặc thông báo. Tuy nhiên, cũng có trường hop Toa án Hà Nội gửi lại toàn bộ hồ sơ uy thác tư pháp quốc tế cho Toà án uỷ thác thông qua Bộ Tư pháp Việt Nam do không có đương sự cần tống đạt ở dia chi đó hoặc đương su đã quay trở lại nước so tại không còn ở Việt Nam (ví dụ: Hồ sơ uỷ thác TPQT của Toà án sơ thẩm Praha —. CH Séc; Toà án khu vực Vacsava - CH Ba Lan) hoặc trong hồ sơ chỉ có bản gốc mà không có bản dịch (ví dụ: Hồ sơ uỷ thác TPQT của Toà án khu vực Zielona — CH Ba Lan) hoặc do địa chỉ của đương sự cần tống đạt trong hồ sơ uỷ thác nhiều khi thiếu chớnh xỏc, khụng rừ ràng và cụ thể.

VẤN ĐỀ THU THẬP CHỨNG CỨ Ở NƯỚC NGOÀI VÀ UỶ THÁC TU PHÁP QUỐC TẾ TRONG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ

Thực trạng uỷ thác tư pháp quốc tế về thu thập chứng cứ và một số

Khi thực hiện uy thác tư pháp của toà án nước ngoài, toà án nước ta gap phải một số khó khăn, vướng mắc, đó là các toà án địa phương chưa có cán bộ chuyên trách, thiếu phương tiện đi lại, do pháp luật chưa quy định chế tài đối với bị don không thi hành giấy gọi đến toà án, do địa chỉ của bị đơn cần được tống đạt lấy lời khai không chính xác. Yêu cầu cấp thiết hiện nay là chúng ta phải đào tạo một đội ngũ chuyên trách về tương trợ tư pháp (hiện nay đội ngũ này chủ yếu là kiêm nhiệm) nhiệt tình, có năng lực chuyên môn, năng lực ngoại ngữ đảm đương tốt các hoạt động tương trợ tư pháp trong thời kỳ hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam.

VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ THỊ HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TềA ÁN NƯỚC NGOÀI

Nếu Tòa án có thẩm quyền của một quốc gia quyết định công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài thì bên được thi hành sẽ có quyền xác nhận những vấn đề mang giá trị pháp lý hoặc được bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm (đòi bồi thường thiệt hại, đòi cấp dưỡng..), ngược lại bên bị thi hành sẽ phải chịu những chế tài tương ứng với hành vị mà mình gây ra (nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại, nghĩa vu cấp dưỡng..), và quá trình tố tụng dân sự quốc tế coi như đã kết thúc. Việt Nam đã ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp về vấn dé dân sự, hôn nhân gia đình và hình sự với các nước ngoài như Tiệp Khắc (nay là Séc và Slovakia), CuBa, Hungari, Bungari, Nga, Lao, Trung Quốc, Ba Lan, Pháp,..Hầu hết các Hiệp định này đều đề cập vấn đề công nhận và thi hành các bản án quyết định dân sự của các bên ký kết tại nước mình trong đó quy định đơn yêu cầu công nhận và thi hành, trình tự thủ tục công nhận thi hành, từ chối công nhận, thi hành và thi hành quyết định.

VẤN DE CÔNG NHAN VÀ THI HANH TẠI VIET NAM QUYET DINH CUA TRONG TAI NUGC NGOAI

Cũng theo định nghĩa này, chúng ta thừa nhận sự tồn tại của Trọng tài thường trực (Trọng tài thiết chế) và Trọng tài vụ việc (Trọng tài Ad hoc). - Về nguyên tắc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài Điều 343 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định:. + Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài trong trường hợp quyết định được tuyên tại nước hoặc của Trọng tài của nước mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập Điều ước quốc tế về vấn đẻ này. + Quyết định của Trọng tài nước ngoài cũng có thể được Tòa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà không đòi hỏi Việt Nam và nước đó phải ký kết hoặc gia nhập Điều ước quốc tế về vấn đề đó. + Quyết định của Trọng tài nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành. - Về thủ tục công nhận và cho thi hành các quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam. Về yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài, thực chất của thủ tục này chính là việc quy định các bước tiến hành các hành vi của cơ quan có thẩm quyền để thực hiện việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các quyết định của Trọng tài nước ngoài. Quá trình này được thực hiện tương tự như trình tự, thủ tục của việc công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 tại nước ta. trường hợp không công nhận). Qua hai lần giải quyết của Tòa án Việt Nam cho thấy, trong khi pháp luật Việt Nam quy định: “Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng không xét xử lại vụ tranh chấp đã được Trọng tài nước ngoài giải quyết, mà chỉ kiểm tra, đối chiếu quyết định của Trọng tài nước ngoài và giấy tờ kèm theo quy định của Pháp lệnh để ra quyết định” (Điều 15 Khoản 4 Pháp lệnh năm 1995), thì trên thực tế Hội đồng xét xử lại tiến hành xem xét, nghiên cứu, đánh giá lại nội dung của vụ tranh chấp đã được Trọng tài Liên bang Nga giải quyết.

TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ

- Thông tư liên ngành số 139-TT/LB ngày 12.3.1984 của Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Toà án nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) về việc thi hành Hiệp định trương trợ tư pháp và pháp lí về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự đã kí giữa nước ta với Liên Xô và các nước XHCN (Thông tư liên ngành số 139): Thông tư này quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ, ngành liên quan trong việc thực hiện Hiệp định tương trợ tư pháp. Sau khi Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài ngày 1.7.1993 thì Bộ tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số 04 ngày 24.7.1993 quy định chi tiết thực hiện Pháp lệnh trên.

HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG TRONG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ

Các điều ước quốc tế đa phương tiêu biểu về tương trợ tư pháp

    Theo Điều 1 của Công ước, việc tống đạt giấy tờ được thực hiện thông qua con đường ngoại giao (thông qua các cơ quan lãnh sự) Cụ thể như sau: Các cơ quan tòa án và các cơ quan có thẩm quyền khác muốn tống đạt giấy tờ về dân sự và thương mại cho các đương sự đang sống, làm việc tại các nước thành viên khác của Công ước phải làm đơn yêu cầu bằng tiếng của nước được yêu cầu, gửi cho cơ quan lãnh sự nước mình tại nước được yêu cầu tống đạt. Kể cả trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền cấp "Apostille" không hiểu được ngôn ngữ trong phần nội dung của tài liệu từ, nhưng một khi trên tài liệu, đó có chữ ký, con dấu của một công chứng viên thì vẫn phải cấp "Apostille" đối với phần xác nhận của công chứng viên đó, trên cơ sở xem xét chữ ký, con dấu của công chứng viên mà không được phép yêu cầu đương sự nộp bản dịch.

    HỢP TÁC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG TRONG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ

    Không chỉ khác về phạm vi mà về nội dung cuả các Hiệp định cũng có sự thay đổi: Xuất phát từ xu hướng khi ký kết hiệp định tương trợ tư pháp các nước chỉ tập chung vào phạm vi hẹp theo từng lĩnh vực chuyên ngành (hoặc chỉ chuyên về hình sự, dẫn độ hoặc chuyên về tố tụng dân sự), không quy định xen kẽ, lồng ghép nhiều lĩnh vực với nhau nên các hiệp tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước trong những năm gần đây (Hiệp định giữa Việt Nam với Trung quốc, với cộng hoà pháp) trong linh vực dân sự chủ yếu tập chung vào các lĩnh vực chính của tố tụng dân sự như: lập và chuyển giao hồ sơ; tống đạt giấy tờ, công nhận và thi hành các quyết định của toà án, của trọng tài.; trao đổi thông tin, tài liệu pháp luật. Việc áp dụng chế độ đối xử quốc gia (đãi ngộ như công dân) trong lĩnh vực tố tụng dân sự quốc tế đã tạo ra một sự bình đẳng pháp lý cho công dân của nước ký kết này sống trên lãnh thổ của nước ký kết kia khi tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. * Qui định luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài liên quan đến công dân và pháp nhân của hai nước ký kết. Việc xác định luật áp dụng để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yêu tố nước ngoài là một trong những nội dung quan trọng của tư pháp quốc tế. Các quan hệ mà Tư pháp quốc tế điều chỉnh thường liên quan tới ít nhất là hai hệ thống pháp luật. Trong khi đó pháp luật của các nhà nước khác nhau thì khác nhau, do vậy việc áp dụng hệ thống pháp luật này hay hệ thống pháp luật kia có thể đưa lại những kết quả khác nhau. Để cho việc giải quyết được thống nhất, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể, trong hầu hết các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết đều có hệ thống các qui pham xung đột qui định các nguyên tắc chọn luật để điều chỉnh các quan hệ thừa kế, hôn nhân gia đình, nang lực pháp luật, nang lực hành vi của người nước ngoài.. tắt là các quan hệ dân sự theo nhĩa rộng có yếu tố nước ngoài).

    TUONG TRO TU PHAP VE DAN SU THEO PHAP LUAT CUA CONG HOA PHAP

    Ở Cong hòa Pháp, tương trợ tư pháp quốc tế được quy định tại Luật số

    Nếu việc thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp của cơ quan tư pháp nước ngoài có khả năng gây phương hai đến trật tự công cộng hoặc lợi ích cơ bản của quốc gia, Viện trưởng Viện công tố bên cạnh toà sơ thẩm thẩm quyền rộng đã nhận yêu cầu hoặc đã được thông báo về tương trợ tư pháp trực tiếp từ một cơ quan tư pháp nước ngoài thì phải chuyển yêu cầu đó cho Viện trưởng Viện công tố bên cạnh Tòa phúc thẩm xem xét khả năng yêu cầu Bộ trưởng Bộ tư pháp giải quyết. Thủ tục tống đạt giấy tờ cho “Viện công tố nước ngoài” do thừa phát lại tiến hành là bước đầu tiên của quá trình chuyển giao giấy tờ quốc tế (ở đây không nhầm thủ tục này với việc thừa phát lại tống đạt giấy tờ đến Viện công tố trong trường hợp việc tống đạt trên lãnh thổ Pháp không thực hiện được).

    TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƯỚC THEO HỆ THỐNG PHAP LUẬT CHUNG ANH-MY (COMMON LAW)

    Vỡ vậy, phỏp luật cần quy định rừ cơ quan nào cú trỏch nhiệm xỏc định và trả lời cho toà án vấn đề “định cư” của người Việt Nam định cư ở nước ngoài nói chung và định cu ở Mi nói riêng để toà án Việt Nam có căn cứ xác định đúng thẩm quyền và áp dụng pháp luật chính xác trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia. Hiện nay Việt Nam đã kí kết 15 HDTTTP với các nước, các hiệp định này đều có quy định về uỷ thác tư pháp và công nhận thi hành các bản án quyết định dan sự của toà án các nước kí kết nhưng thực tế các uy thác tư pháp quốc tế va công nhận thi hành án nước ngoài lại phần lớn ngoài phạm vi các nước mà Việt Nam có điều ước quốc tế.

    TƯƠNG TRO TƯ PHÁP VE DÂN SỰ Ở NHẬT BẢN

    Theo Luật thi hành án dân sự Nhật Bản (Luật số 4, 1979) thẩm quyền xét đơn yêu cầu thi hành bản án của tòa án nước ngoài sé thuộc thẩm quyền của tòa án nơi người phải thi hành có nơi cư trú, trong trường hop không có nơi cư trú thì thẩm quyền giải quyết thuộc tòa án nơi diễn ra việc thi hành án hoặc nơi có tài sản của người phải thi hành có thé bị kê biên (Điều 24 khoản 1). Về điều khoản “nội dung của bản án không trái với trật tự công cộng và đạo đức xã hội Nhat Bản”, ở day Toà án Nhật Bản chỉ so sánh trên cơ sở sự xung đột giữa hai hệ thống pháp luật khác nhau, nếu trong trường hợp cụ thể (ví dụ về việc không công nhận bản án của toà án Hoa kì liên quan đến khoản phạt vạ nêu trên) mà hai chế định pháp luật quá khác xa nhau và sự khác nhau đó nếu công nhận và cho thi hành bản án của toà án nước ngoài sẽ trái với trật tự công cộng của Nhật Bản thì Nhật Bản sẽ không công nhận.