Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Mục tiêu

- Thực hiện công tác cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại một số thôn thuộc xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. - Xác định những thuận lợi, khó khăn, đưa ra giải pháp phù hợp hiệu quả trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Ý nghĩa đề tài

- Đánh giá tình hình sử dụng đất của xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Cơ sở pháp lý công tác cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ địa chính.

Cơ sở lý luận công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính

Hiện nay, mẫu đang được sử dụng trên toàn quốc theo điều 3, Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT quy định về GCNQSD đất có màu hồng cánh sen và có hình quốc huy, chữ GCNQSD đất có màu đỏ, phôi hình trống đồng và seri cú hai chữ cỏi theo ký hiệu và 6 chữ số in mực đen rừ nột, phụi GCNQSD đất có bốn mặt in thông tin chủ sử dụng đất, hình ảnh minh hoạ GCNQSD đất như sau (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009). - Quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân có thể được thực hiện sau khi xác định đủ điều kiện của tổ chức, cơ sở giáo dục, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức bên ngoài có chức năng ngoại giao cần xác định mục tiêu và điều kiện sử dụng đất.

Hình 2.1: Trang 1 và 4 của GCNQSD đất
Hình 2.1: Trang 1 và 4 của GCNQSD đất

Cơ sở thực tiễn

Hiện nay, công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn tỉnh thường xuyên được cỏc cấp chớnh quyền và toàn thể cấp lónh đạo quan tõm và chỉ đạo rừ ràng, quán triệt thực hiện đạt hiệu quả cao trong cấp GCN, từ đó mang lại hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đất đai, tạo đà phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo những lợi ích và quyền hợp pháp của người sử dụng đất. Ðể giúp cho công tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất có hiệu quả, tỉnh Bắc Giang đã và đang tích cực đầu tư lập bản đồ địa chính theo đúng quy định của pháp luật, điều tra thu thập các tài liệu liên quan đất đai từ năm 2003 trở về trước để làm cơ sở tham khảo, bổ sung lập sổ địa chính mới. Với vị trí nằm ven đường tỉnh 281, xã Cấm Sơn thuận lợi trong giao thông, dễ dàng di chuyển và có một tiềm năng phát triển du lịch rất lớn nhờ vào địa thế cũng như tài nguyên thiên nhiên ban tặng như: hồ Cấm Sơn, vườn vải Thanh Hà,.

Mục đích sử dụng đất chủ yếu tại xã Cấm Sơn đa phần là đất trồng cây lâu năm và cây hàng năm lên tới 2.832 GCNQSD đất chiếm tới 89,18% tổng số giấy đã cấp, còn lại là đất ở, đất lâm nghiệp và đất trụ sở, tín ngưỡng.

Thời gian nghiên cứu

Công tác cấp GCNQSD đất trên địa bàn xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2023. Thực hiện cấp giấy tại địa bàn xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2023.

Phương pháp thực hiện

Phương pháp này phân nhóm các đối tượng điều tra có cùng một mục đích, xác định, phân tích tương quan giữa các mục tiêu như : diện tích đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng, tổng số GCN đã cấp theo từng loại đất,. Dựa trên cơ sở điều tra, thu thập tài liệu, tiến hành so sánh các số liệu với các mốc thời gian tại các khu vực để điều tra và nhận xét về khối lượng đã đề ra xem đạt được bao nhiêu % và còn tồn đọng những khó khăn gì. - Các bảng biểu, báo cáo hàng năm thu thập tại UBND xã, điều kiện kinh tế - xã hội cần xem xét, phân tích kỹ lưỡng trước khi quá trình cấp giấy thực hiện.

- Xử lý, phân tích số liệu thu được, trên cơ sở các tài liệu thu thập sẽ tiến hành phân loại và đánh giá để đưa ra các giải pháp cụ thể của quá trình cấp Giấy chứng nhận tại xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sử dụng đất xã Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

+ Nước ngầm: chưa có nghiên cứu, khảo sát cụ thể về nước ngầm nhưng các giếng khoan trong vùng cho thấy nước ngầm ở rất sâu (30 - 40m) nên việc khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất cũng như sử dụng cho sinh hoạt gặp nhiều khó khăn do chí phí khoan giếng tốn kém hơn nhiều các khu vực khác. - Kinh tế của tỉnh Bắc Giang, huyện Lục Ngạn, nền kinh tế của xã Cấm Sơn đã có sự chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, thương mại; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng văn hóa xã hội được tăng cường; đời sống của nhân dân được nâng cao một bước đáng kể. - Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ trọng lao động nông nghiệp năm 2022 chiếm tới 91% tổng số lao động của xã, cao gấp hơn 4,5 lần tỷ lệ lao động nông nghiệp quy định trong tiêu chí nông thôn mới và cao hơn 17.2% so với tỷ lệ lao động nông nghiệp chung của huyện.

Diện tích đất nông nghiệp lớn, chủ yếu là sản xuất cây hàng năm làm kinh tế chủ yếu, địa hình, giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho thương lái đến buôn bán trực tiếp tại địa bàn xã.

Bảng 4.1. Diện tích các loại đất (ha)
Bảng 4.1. Diện tích các loại đất (ha)

Tình hình sử dụng đất xã Cấm Sơn năm 2023

Những tệ nạn như ma túy, cờ bạc tại xã Cấm Sơn là rất hạn chế vì người dân đoàn kết trong công tác đầy lùi và ngăn chặn, tạo nếp sống lành mạnh cho địa phương. Xã Cấm Sơn có quỹ đất nông nghiệp tương đối lớn, điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn tại địa phương. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại những vấn đề khi quá trình chăm sóc, tưới tiêu vẫn còn lạm dụng các chất hóa học, chưa có sự cân bằng giữa sản phẩm tự nhiên và nhân tạo, làm giảm lượng lớn vi sinh vật có ích và làm ô nhiễm môi trường đất.

Diện tích đất phi nông nghiệp của xã còn hạn chế nhưng vẫn được sử dụng một cách rất hợp lý, hệ thống các công trình nhà ở đáp ứng đủ với nhu cầu của người dân, tạo điều kiện cho sự phát triển trên địa bàn xã Cấm Sơn nói riêng và huyện Lục Ngạn nói chung.

Công tác kê khai giấy chứng nhận tại một số thôn trên địa bàn xã Cấm Sơn năm 2023

- Sự hợp tác giữa UBND xã, trưởng thôn và các đơn vị chức năng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình đo đạc, xác định ranh giới thửa đất, cũng như cung cấp các loại giấy tờ cần thiết thiết bị hỗ trợ công việc đăng ký đất đai và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong quá trình kê khai đăng ký. - Kết hợp các đơn vị tư vấn, Văn phòng Đăng ký đất đai cấp huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện để lập kế hoạch tổ chức khai báo đăng ký đất đai của xã là một phần quan trọng của quá trình quản lý đất đai và quy định cụ thể về sử dụng đất. Hướng dẫn người sử dụng đất kê khai và ghi vào đơn đề nghị cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đối chiếu các giấy tờ liên quan, viết nội dung khai báo các thay đổi: Nguyên nhân thay đổi giữa kết quả đăng ký mới với kết quả cấp giấy trước đây và nhập thông tin từ đơn đã kê khai đầy đủ vào máy tính.

+ Tiếp nhận hồ sơ đăng ký cấp đổi do đơn vị tư vấn chuyển đến, tổ chức thẩm định, ký giấy chứng nhận theo quy định; lập thủ tục thu hồi GCNQSDĐ cũ đối với trường hợp cấp đổi GCNQSDĐ; thực hiện chỉnh lý biến động đối với trường hợp không phải cấp đổi. + Trường hợp cấp đổi mà người sử dụng đang mang bìa đỏ đi thế chấp thì cần đi kiểm tra và xác nhận bìa đang thế chấp vào đơn đề nghị cấp đổi GCN, cần có bản photo của giấy chứng nhận hoặc trích sao của sổ địa chính để bổ sung hồ sơ cấp đổi thay cho bản chính đã cấp. (Nguồn: Kết quả kê khai đăng ký cấp GCNQSD đất do Công ty TNHH MTV Kim Hoàng cung cấp). Tổng số hộ gia đình, cá nhân không đủ điều kiện cấp đổi GCNQSD đất Bảng 4.7: Tổng hợp số hộ không đủ điều kiện cấp đổi GCNQSD đất. TT Thôn Số hộ. ONT LUC BHK CLN RSX NHK. Hoàng cung cấp).

Bảng 4.3: Kết quả kê khai, lập và hoàn thiện hồ sơ
Bảng 4.3: Kết quả kê khai, lập và hoàn thiện hồ sơ

Kiến nghị

Bên cạnh đó, còn 46 hồ sơ sau khi trình lên xã đã bị trả về do chưa đầy đủ giấy tờ pháp lý, đất tranh chấp hoặc nằm trong diện tích rừng phòng hộ của xã nên chưa thể cấp được. Thuận lợi: người dân hợp tác, không có biểu hiện chống đống, cung cấp những hồ sơ, thông tin cho tổ công tác. Khó khăn: đa số khó khăn là do đất nằm trong BQL rừng phòng hộ của xã, chủ sử dụng đi làm ăn xa không về để kê khai đăng ký, một số cá nhân còn có hành vi chống đối tổ công tác.

- Tích cực tuyên truyền tới người dân về lợi ích của việc cấp GCNQSD đất.