Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2023

MỤC LỤC

TểM TẮT NỘI DUNG ĐỀ ÁN

Đề án đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về đối với quản lý nhà nước về đất đai trờn địa bàn huyện, cụ thể làm rừ: Khỏi niệm, mục tiêu, nguyên tắc, chủ thể và đối tượng, các nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện. Trên cơ sở khung lý thuyết được xây dựng, tác giả đã thực hiện phân tích và đánh giá thực trạng đối với quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2023.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Khái quát chung về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở;. Nguyên tắc này đòi hỏi công tác quản lý nhà nước về đất đai phải làm tốt công tác xây dựng tốt việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quản lý và giám sát việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, không để xảy ra việc bỏ hoang đất đai, sử dụng sai mục đích gây lãnh phí và kém hiệu quả trong QLNN.

Nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo từng năm để thực hiện và nó dựa trên các yếu tố: quy hoạch sử dụng đất của huyện (đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt); kế hoạch sử dụng đất cấp thành phố; nhu cầu sử dụng đất trong năm của địa phương (các xã, huyện); khả năng đầu tư, huy động nguồn lực để thực hiện kế hoạch sử dụng đất. Như vậy, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Quản lý xây dựng quy hoạch, kế hoạch ở cấp huyện bao gồm các nhiệm vụ:. lập, điều chỉnh; công khai; tổ chức thực hiện và giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất. a) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất. Quản lý nhà nước về giao đất, cho thuê đất ở cấp huyện bao gồm các nhiệm vụ: hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật, tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc giao, cho thuê đất;. Căn cứ để giao, cho thuê đất: Kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, quỹ đất hiện có và nhu cầu sử dụng đất của các chủ thể xin giao, thuê đất. Thẩm quyền giao, cho thuê đất: UBND huyện giao đất, cho thuê đất đối với chủ sử dụng đã được UBND tỉnh/thành phố phân công. b) Chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật về đất là hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm giải quyết các vụ việc phát sinh khiếu kiện trong quá trình quản lý, sử dụng đất nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng đất đúng quy định pháp luật, bảo đảm quyền sở hữu đất của Nhà nước, các quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện 1. Các yếu tố chủ quan

Thứ năm, sự phối hợp giữa các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương: Để nâng cao hiệu quả QLNN về đất đai cần có sự phối hợp của các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương (hội doanh nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ,…) để tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên của mình chấp hành tốt pháp luật đất đai, sử dụng đất đúng mục đích, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Thứ tư, điều kiện tự nhiên của địa phương: Đất đai là tài nguyên chịu tác động trực tiếp của điều kiện tự nhiên của địa phương như: Hệ thống song ngòi, ao đẩm, chiều cao so với mặt nước biển..có ảnh hưởng tới bề mặt và cấu trức đất đai.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Khái quát về huyện Đông Anh và tình hình đất đai trên địa bàn huyện Đông Anh

Lĩnh vực văn hóa, thông tin có chuyển biến và tiếp tục phát triển đa dạng hơn, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, làm tăng hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục truyền thống, tuyên truyền phổ biến pháp luật góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Nguyên nhân diện tích đất của huyện được chuyển đổi sang mục đích khác (phi nông nghiệp) trong những năm qua chưa nhiều, mặt khác bù lại, chính quyền huyện đã đưa được mốt số diện tích đất hoang hóa chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.

Bảng 2.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai thực tế trên địa bàn huyện Đông  Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2023
Bảng 2.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai thực tế trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2023

Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Điều này cho thấy quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được chính quyền huyện Đông Anh xây dựng có tính dự báo chính xác, phù hợp xu thế phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tăng thương mại dịch vụ). Qua kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất cho thấy nhóm đất nông nghiệp ngày cảng giảm, nhóm đất phi nông nghiệ đặt biệt là đất phục vụ sản xuất kinh doanh cho các khu công nghiệp và chuyển đổi phụ vụ các nhà đầu tư ngày càng tăng là phù hợp xu thế phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tuy nhiên mức tăng giảm của 2 nhóm đất đai theo quy hoạch và thực tiến sử dụng là không lớn, điều này cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương chưa mạnh.

Bảng 2.3: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt và kết quả triển khai thực  hiện thực tế của huyện Đông Anh giai đoạn 2021-2023
Bảng 2.3: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt và kết quả triển khai thực hiện thực tế của huyện Đông Anh giai đoạn 2021-2023

Kết quả phỏng vấn về xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2021 – 2023

Tuy nhiên, do thời điểm trước đây, việc đo vẽ bản đồ giao đất bằng thủ công nên kết quả thiếu chính xác, hiện nay toàn huyện đã đo đạc lại bản đồ địa chính nên phải xây dựng lại toàn bộ hồ sơ quản lý và cấp đổi lại Giấy CNQSD đất cho các tổ chức, doanh nghiệp và dân cư sử dụng đất phấn đấu hoàn thành trong năm 2023. Việc giao đất, cấp Giấy CNQSD đất cho tổ chức, doanh nghiệp và dân cư đã đem đến hiệu quả rừ nột trong quản lý, sử dụng đất, tạo điều kiện thu hỳt cỏc doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất (trong 3 năm 2021-2023 thu hút được 30 doanh nghiệp đầu tư vào địa phương, xây dựng được 550 mô hình sản xuất doanh thu trên 500 tỷ đồng/năm).

Bảng 2.4. Kết quả thực hiện giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận  quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2021 – 2023  TT  Loại GCN  Đơn vị tính  Năm 2021  Năm 2022  Năm 2023
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2021 – 2023 TT Loại GCN Đơn vị tính Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Kết quả phỏng vấn về quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn

Thực tế trong hoạt động giao đất, cấp GCNQSD đất cho Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở huyện Đông Anh còn những khó khăn, vướng mắc: Chính sách pháp luật đất đai chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, còn một số điểm chưa thống nhất, thay đổi liên tục;Chi phí đo đạc, đánh giá tài sản trên đất lớn, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân không đủ chi trả; Việc thu hồi đất để phục vụ các dự án do giá đất bồi thường còn nhiều bất cập, người bị thu hồi đất thường bị thiệt thòi nên xẩy ra khiếu kiện khá nhiều.”. Riêng năm 2023, HĐND huyện có 01 cuộc thanh, kiểm tra, 05 cuộc giám sát; UBND huyện tổ chức 04 cuộc thanh, kiểm tra và 08 cuộc giám sát; Phòng TNMT triển khai 20 cuộc thanh kiểm tra về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức, doanh nghiệp và dân cư sử dụng đất gắn với công tác quản lý đất đai ở các xã, thị trấn (trong đó có đất) liên quan các nội dung: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cấp Giấy CNQSD đất; thu hồi đất; giải quyết tranh chấp, khiếu kiện tranh chấp đất đai; thủ tục hành chính về đất đai.

Bảng 2.6. Tổng hợp thực hiện thanh tra, giám sát việc thực hiện quyền và  nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất tại huyện Đông Anh giai đoạn 2021-2023
Bảng 2.6. Tổng hợp thực hiện thanh tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất tại huyện Đông Anh giai đoạn 2021-2023

Kết quả phỏng vấn về thanh tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn

Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đông Anh năm 2023 Qua bảng 2.8, có thể thấy các vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật về đất đai tại huyện Đông Anh trong giai đoạn 2021 – 2023 khá lớn (182 vụ); số vụ được tiếp nhận và giải quyết kịp thời chưa cao (mới đạt 85,71%); tỷ lệ người dân đồng thuận với kết quả giải quyết chưa cao (tỷ lệ 76,92%), còn nhiều vụ việc, người dân khiếu kiện tiếp lên cấp trên (đặc biệt ở cấp xã nhiều vụ việc thụ lý, giải quyết chậm, chưa đúng trình tự, thủ tục quy định; chưa chú trọng công tác hòa giải tranh chấp đất đai theo thẩm quyền). Trong vài năm trở lại đây, tranh chấp đất đai kéo dài với số lượng ngày càng đông người dân tham gia có chiều hướng gia tăng mà nguyên nhân chủ yếu đến từ việc quy hoạch các cụm công nghiệp trên diên tích đất, trong khi đó công tác đền bù đất chưa thỏa đáng với mong muốn của người dân, đó là tình trạng giá bồi thường của Nhà nước được quy định trong phương án bồi thường, hỗ trợ dân mất đất thấp hơn so với giá thị trường và thiếu sự minh bạch.

Kết quả phỏng vấn về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật về đất tại huyện Đông Anh giai đoạn 2021-2023

    Hai là, hiểu biết và ý thức của người dân và các tổ chức doanh nghiệp trong quá trình sử dụng đất đai: Vì phương tiện và hoạt động thông tin tuyên truyền các chính sách pháp luật về đất đai của chính quyền huyện Đông Anh còn hạn chế và chưa hiệu quả dẫn đến một số cá nhận và tổ chức doanh nghiệp không nắm được quy định, có biểu hiện làm sai quy định và chống đối, không hợp tác với chính quyền trong công tác quản lý, nhất là việc thu hồi đất đai và giải phóng mặt bằng dẫn đến nhiều vụ khiếu nại, tụ tập đông người gây mất trật tự công cộng. Công tác giao đất, cho thuê đất gắn với cấp GCNQSD đất vẫn còn chậm, đến nay chưa hoàn thành (đang còn khoảng 5% diện tích, mặc dù quy định của Nhà nước đã có từ năm 1993) làm ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của các chủ thể sử dụng, hạn chế hiệu quả sử dụng đất, khó khăn hơn cho công tác quản lý. Thứ ba, một số cuộc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất của chính quyền huyện Đông Anh chất lượng còn thấp, chưa tuân thủ đúng kế hoạch, thời hạn thanh tra. Một số kết luận thanh tra, kiểm tra chưa được xử lý nghiêm minh. Việc khắc phục hậu quả vi phạm của một số đối tượng sử dụng đất chưa nghiêm nhưng chưa được xử lý kiên quyết làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh Pháp luật. Thứ tư, công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo vi phạm về đất đai trên địa bàn huyện Đông Anh còn nhiều trường hợp chậm trễ quá hạn, một số vụ việc để. tồn đọng kéo dài, dẫn đến khiếu kiện vượt cấp, làm mất ổn định tình hình; kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo một số vụ việc còn thiếu thuyết phục, dẫn tới các tổ chức, doanh nghiệp và dân cư không đồng thuận, khiếu nại tiếp lên cấp trên. Công tác hòa giải tranh chấp đất đai ở chính quyền cơ sở xã/thị trấn chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nhiều vụ việc nhỏ lẻ, đơn giản nóng lên trở thành phức tạp.. Nguyên nhân hạn chế a) Nguyên nhân chủ quan.

    Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về  đất trên địa bàn huyện Đông Anh như sau:
    Sơ đồ cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về đất trên địa bàn huyện Đông Anh như sau:

    THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      Về nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai: hàng năm, huyện cần phối hợp các Sở ban ngành tổ chức các lớp tuyên truyền cho các đối tượng phù hợp với yêu cầu quản lý; chỉ đạo Hội đồng tuyên truyền pháp luật huyện cùng với chính quyền xã/thị trấn mở các lớp tuyên truyền trong nhân dân; chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật đất đai, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất đúng quy định pháp luật nhất là việc thu hồi đất của nhà nước để thực hiện các dự án đầu tư phục vụ mục đích an ninh, quốc. Tiếp tục tổ chức thực hiện tốt các đề án của chính phủ, đề án của thành phố (đề án 513 năm 2018 của chính phủ về xây dựng, thiết lập hồ sơ địa giới hành chính các địa phương trên phạm vi toàn quốc; đề án 3952 năm 2021 của UBND thành phố Hà Nội về đo đạc bản đồ và xây dựng hệ thống thông tin địa chính), trong đó giải quyết cỏc tranh chấp, xỏc định rừ địa giới hành chớnh cỏc xó, thị trấn; giữa huyện Đụng Anh với các huyện lân cận; hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính, hệ thống sổ sách địa chính, cấp Giấy CNQSD đất cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân đưa vào số hóa và kết nối đồng bộ giữa các cấp quản lý (thành phố, huyện, xã).