Vai trò của dân ca Mông trong hoạt động ngoại khóa tại Trường Tiểu học Cốc Lầu

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu

Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn xây dựng một số biện pháp đưa Dân ca Mông vào hoạt động ngoại khóa cho HS tại Trường PTDT Bán trú Tiểu Học Cốc Lầu, Bắc Hà, Lào Cai nhằm nâng cao chất lượng và làm phong phú thêm các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. Nghiên cứu, tổng hợp một số vấn đề mang tính lý luận, như: giải thích một số khái niệm liên quan mật thiết đến đề tài; hệ thống hoá các đặc điểm và làm rừ vai trũ của Dõn ca Mụng đối với HS trường PTDT Bỏn trỳ Tiểu Học Cốc Lầu.

Phương pháp nghiên cứu

Những bài dân ca dự kiến lựa chọn này sẽ được phân tích, đánh giá và đưa vào các HĐNK của trường PTDT Bán trú Tiểu Học Cốc Lầu, Bắc Hà, Lào Cai. Hoạt động thực nghiệm sẽ được tiến hành với giờ dạy học dân ca Mông cùng với Nghệ nhân dành cho khối lớp 5 tại trường PTDT Bán trú Tiểu Học Cốc Lầu, Bắc Hà, Lào Cai, năm học 2022-2023.

Bố cục của luận văn

Giải thích khái niệm

Còn tác giả Nguyễn Văn Hộ trong cuốn Lí luận dạy học đã nêu ý kiến về phương pháp dạy học: “là các con đường, là cách thức vận động của nội dung dạy học phù hợp với quy luật phát triển tâm lí, sinh lí và trình độ nhận thức của người học, là các biện pháp tổ chức hợp tác giữa giáo viên và HS nhằm giúp cho HS chiếm lĩnh được nội dung dạy học một cách vững chắc” [11; tr.14]. Điểm giống nhau của hai khái niệm này là đều nói về cách làm, cách tiến hành một công việc, một vấn đề nào đó, tuy nhiên giữa chúng cũng có những điểm khác biệt, như: biện pháp nhấn mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, còn phương pháp thì chú trọng đến trình tự các bước có quan hệ với nhau (tạo nên một hệ thống) để tiến hành một công việc, một nhiệm vụ có mục đích cụ thể.

Đặc điểm của dân ca Mông

Tôi cùng đoàn đón dâu đến nhà bố mẹ nàng dâu/ Tôi biết chiếc chìa khóa đồng của bố mẹ nàng dâu có từ mâm cỗ cưới/ Tôi cùng đoàn đón dâu đến nhà bố mẹ nàng dâu/ Tôi biết chiếc chia khóa sắt của bố mẹ nàng dâu rơi từ bàn cưới xuống/ Mới nhờ ông đại diện nhà nhà gái xin với bố mẹ nàng dâu/ Bố mẹ nàng dâu mới đưa chìa khóa cho ông đại diện nhà gái/ Ông đại diện nhà gái mới mở giúp cánh cửa/ Đoàn đón dâu mới bước qua cửa vào nhà [32, tr. Cú thể thấy rừ những điều này qua cỏc bài: Bỡnh minh trờn đỉnh núi ca ngợi cảnh đẹp của rừng núi quê hương với những đàn cừu chăn thả trên triền núi; Lệ lệ tù lề lệ là cảm xúc mộc mạc về một người con gái Mông xinh đẹp; Ru con (dân ca Mông trắng) hay Ru con (dân ca Mông hoa) đều là những lời ru con nồng nàn, giản dị của người mẹ; Mi Tub ơi lại là lời dỗ dành,.

Vai trò của dân ca Mông đối với hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu Học Cốc Lầu

Các trường học cũng tham gia giữ gìn và phát huy bản sắc như hoạt động ngoại khóa, biểu diễn các sắc phục của dân tộc mình vào ngày hội…Và trường Tiểu Học Cốc Lầu đã thành lập câu lạc bộ văn nghệ thể hiện những điệu nhảy, những bài múa dân gian như sênh tiền, múa khèn, mời nghệ nhân về biểu diễn khèn lá, mời HS tham gia với các nghệ nhân trong biểu diễn chợ đêm, dạy HS hát dân ca trong những buổi hoạt động ngoại khóa, chính điều này đã thu hút các em tới trường hơn, tạo sự tin yêu của phụ huynh khi gửi con em tới trường, tạo được niềm tin cho chính quyền và nhân dân. Việc đưa dân ca Mông vào các HĐNK trong trường Tiểu Học Cốc Lầu là một nhiệm vụ quan trọng, giúp HS có cơ hội cảm nhận, khám phá nét đẹp của văn hóa, âm nhạc truyền thống địa phương; qua đó giáo dục tình yêu đối với văn hoá truyền thống của quê hương mình; góp một phần không nhỏ vào việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Khái quát chung về Trường

Việc tìm hiểu thực trạng về vấn đề này cũng cho thấy khả năng tiếp thu âm nhạc của các em rất tốt, với những từ có dấu luyến các em thực hành rất nhanh, nhưng vì chưa có người hướng dẫn cụ thể và với lối hát tự do nên các em chưa thực sự biết được những lợi ích của môn âm nhạc. Ngoài việc dạy học cho các em theo chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành, nhà trường còn khuyến khích GV chuyên ngành thực hiện tổ chức bồi dưỡng thêm về chữ viết, học tiếng dân tộc, học hát, học vẽ, học múa, hay kết hợp với ban văn hóa xã tổ chức cho các em những hoạt động vui chơi bổ ích.

Bảng 2.1 - Những từ phát âm tiếng địa phương của học sinh
Bảng 2.1 - Những từ phát âm tiếng địa phương của học sinh

Khảo sát việc đưa dân ca vào hoạt động ngoại khóa tại Trường 1. Các chương trình hoạt động ngoại khóa trong năm học

Về việc tổ chức xem văn nghệ, nhà trường mời các nghệ nhân người Mông của đội văn nghệ Cao Nguyên Trắng (chuyên biểu diễn ở chợ Đêm) về biểu diễn và giao lưu với HS, nhân kỷ niệm những ngày lễ như: khai giảng năm học; kỷ niệm ngày sinh nhật Bác; kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam…, giao lưu với câu lạc bộ của các trường tại sân khấu của chợ đêm (chợ được diễn ra vào tối thứ 7 hàng tuần tại chợ văn hóa Bắc Hà);… Những buổi. Để xây dựng các biện pháp dạy học hát cho học sinh tại trường Tiểu Học Cốc Lầu, tôi căn cứ vào một số cơ sở như: chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc 2018; các thông tư ban hành kèm theo chương trình, cũng như căn cứ cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đó được làm rừ trong chương 1 và chương 2.

Lựa chọn bài và quan điểm sử dụng dân ca Mông trong hoạt động ngoại khóa

Tôi hướng tới lựa chọn những bài dân ca có tinh chất vui tươi, hoạt bát, phù hợp tâm lý HS Tiểu học, tránh những bài chậm rãi, ngâm ngợi, ê a… Các bài dân ca được lựa chọn cũng cần có ca từ mộc mạc, nội dung gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Mông cùng với những ước mơ giản dị của tộc người. Về các hoạt động tổ chức cho HS giao lưu nghệ nhân, nghệ sĩ, hoặc các hoạt động tổ chức tìm hiểu vẻ đẹp dân ca Mông, GV cần chủ động lên kế hoạch chi tiết; trình ký chương trình với nhà trường; kết nối với địa phương, các nghệ nhân, nghệ sĩ, … sao cho chương trình được tổ chức ra phải mang được tính hiệu quả về chuyên môn, mục đích, ý nghĩa của chương trình, cũng như mang được tính pháp lý.

Bảng 3.1 - Các bài dân ca Mông được lựa chọn vào HĐNK  3.1.2. Quan điểm sử dụng dân ca Mông trong HĐNK
Bảng 3.1 - Các bài dân ca Mông được lựa chọn vào HĐNK 3.1.2. Quan điểm sử dụng dân ca Mông trong HĐNK

Xây dựng các HĐNK về dân ca Mông

Để giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của mình và để được trải nghiệm thực tế biểu diễn, tạo tinh thần đoàn kết, Giúp HS thêm tự hào về văn hóa của dân tộc mình, giúp cho HS thêm yêu nhà trường và giúp cho phụ huynh thêm tin tưởng đặt niềm tin vào Nhà trường thì chương trình biểu diễn những bài dân ca Mông đã học là một điều rất cần thiết. Những lưu ý có thể xảy ra trong buổi giao lưu như HS cần dự kiến một số câu hỏi cho HS hỏi các nghệ nhân trả lời và ngược lại, quản lý tốt HS, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, trang phục đạo cụ, … Cuối cùng là họp đánh giá tổng kết đánh giá kết quả của buổi giao lưu [Xin xem chi tiết kế hoạch tổ chức chương trình tại PL 3, tr.87].

Thực nghiệm sư phạm

Hoạt động biểu diễn cũng có thể thực hiện bằng phương thức mở băng đĩa các tiết mục của nghệ nhân hát HS sẽ mặc trang phục và biểu diễn bằng vận động hình thể, hoặc hoạt cảnh qua việc xây dựng mô hình ngoại khoá về hoạt động biểu diễn dân ca Mông cho HS lớp 5 của trường Cốc Lầu sự tạo điều kiện về cơ sở vật chất từ nhà trường cho tiết dạy là rất quan trọng, sự tạo điều kiện của các nghệ nhân dành cho các em HS là rất lớn, giúp cho tiết học được sôi nổi và phong phú hơn. Thông qua buổi hoạt động này, HS được nghe nghệ nhân nói chuyện về những nét đẹp của dân ca Mông, được xem nghệ nhân biểu diễn, được biểu diễn giao lưu cùng nghệ nhân và được phỏng vấn trực tiếp với nghệ nhân từ đó giúp các em thêm yêu giá trị của dân ca Mông, tạo được niềm tin của nhà trường với phụ huynh HS, tạo động lực cho các nghệ nhân tiếp tục nhân rộng giá trị văn hóa truyền thống cho các thế hệ sau.

Bảng 3.2 - Mức độ hào hứng của HS trong giờ dạy thực nghiệm
Bảng 3.2 - Mức độ hào hứng của HS trong giờ dạy thực nghiệm