MỤC LỤC
Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền con người của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội trong hoạt động kiểm sát điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự và áp dụng các biện pháp. Phương pháp phân tích: Phương pháp này được dùng để phân tích, luận giải, đánh giá những van dé lý luận và thực tiễn vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự ở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội.
Trên cơ sở khái niệm về quyền con người và những phân tích nêu trên, bảo vệ quyền con nguoi có thể hiểu là toàn bộ các hoạt động phát hiện, ngăn ngừa và xử lý những hành vi vi phạm quyền con người nhằm khôi phục những quyên và lợi ích hợp pháp cua cá nhân, công dân đã bị xâm hại, hạn chế hoặc tước bỏ bởi hành vi vi phạm pháp luật về quyên con người, do các chủ thể có thẩm quyên thực hiện. Ngoài nhóm chủ thê trên, trong hoạt động tô tụng còn có người tham gia tố tụng như người làm chứng, người phiên dịch, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên đương sự cũng là chủ thé cần được đảm bảo quyén con người, mặc dù quyền của họ không có nguy cơ bị xâm hai từ phía người tiễn hành tổ tụng, do họ tham gia tố tụng là dộ thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh nhằm gúp phần làm rừ sự thật khỏch quan của vụ án.
Theo đó, khi quyền của người tham gia tố tụng bi xâm hại, thì phương thức tốt nhất dé khôi phục và giữ gìn sự nguyên vẹn chính là yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng bảo vệ, trong đó Tòa án giữ vai trò quyết định, tuy nhiên Viện kiểm sát cũng là cơ quan giữ vai trò quan trọng xuất phát từ hai chức năng thực hành quyền công tố và kiểm. Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi lẽ trong lĩnh vực này, sức mạnh cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước (phương pháp mệnh lệnh - phục tùng của ngành luật tố tụng hình sự) tạo nên sự bất bình đăng giữa các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật tố tung dẫn đến quyền con người trong tô tụng hình sự lại là quyền dé bị xâm phạm, de doa xâm phạm nhất và hậu qua dé lại cũng nghiêm trọng nhất khi nó xâm hại đến quyền sống; quyền bat khả xâm phạm về sức khỏe, danh sự, nhân.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 42; điểm c khoản 3 Điều 145 và khoản 5 Điều 159 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì trong trường hợp Co quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát đã yêu cầu băng văn bản nhưng không được khắc phục thì Kiểm sát viên với vai trò là cá nhân đại diện trực tiếp thực hiện chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trực tiếp giải quyết và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm. Qua đó, góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp không bị pháp luật tước bỏ của người bị kết án Trong quá trình kiểm sát thi hành án hình sự, nếu phát hiện có căn cứ dé miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án thì Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát có trách nhiệm dé nghị các cơ quan có thâm quyền ra các quyết định miễn, hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ chấp hành án đối với người bị kết án; đồng thời, Kiểm sát viên tham gia việc xét giảm, miễn thời hạn chấp hành án, chấp hành biện pháp tư pháp, rút ngắn thời gian thử thách dé phát biểu quan điểm về việc giải quyết đó. Cụ thể như Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, Toà án, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: Ra văn bản giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định tại chương này; Kiểm tra việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cấp mình và cấp dưới; thông báo kết quả kiểm tra cho Viện kiểm sát; cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát; Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Cơ quan điều tra, Toà án cùng cấp và cấp dưới, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biến, các cơ quan khác cua Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
Trong hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, vai trò lãnh đạo của Đảng được thé hiện một cách toàn diện qua việc: Đảng lãnh đạo về chiến lược, sách lược cho quá trình tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan Viện kiểm sát về lâu dài cũng như trong từng giai đoạn cụ thể; trong việc lãnh đạo xây dựng về cơ cấu, tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát; trong việc đào tao, bồi dưỡng, bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ Kiểm sát viên; trong việc kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tố tụng của Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; trong việc kiểm tra chất lượng của đảng viên trong hệ thống cơ quan Viện kiểm sát. Muốn vậy, các văn bản quy phạm pháp luật về bao vệ quyền con người trong hoạt động tổ tụng của Kiểm sát viên phải quy định đầy đủ, cụ thể rừ ràng về trỡnh tự, thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn; xỏc định rừ trách nhiệm, nghĩa vụ, nhiệm vụ, thầm quyền của Kiểm sát viên nói riêng; của các cơ quan tiến hành tổ tụng, người tham gia tô tung; quyền và nghĩa vụ của tổ chức bồ trợ tư pháp và các cơ quan tổ chức, cá nhân khác khi họ tham gia tố tụng.
Qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết t6 giác, tin báo và kiến nghị khởi tố, Kiểm sát viên VKS ND TP HN đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm tăng cường trách nhiệm công 6, kiểm sát chặt chẽ việc lập hồ sơ, quyết định giải quyết tố giác, tin báo và kiến. Thông qua thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, VKSND TP HN đã ban hành nhiều kiến nghị, yêu cầu cơ quan điều tra khắc phục vi phạm trong hoạt động điều tra; yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm; ban hành nhiều thông báo rút kinh nghiệm về nghiệp vụ.
Là một yếu tố, bộ phận của các chính sách trong chiến lược của Đảng và Nhà nước, cho nên việc tăng cường việc bảo vệ quyền con người trong hoạt động tô tung của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội không thể tách rời với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị chung của đất nước, mà phải tiến hành đồng thời và chịu sự tác động, chi phối của các mục tiêu khác, trên cơ sở đó, góp phần thiết thực hiện vào việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển của đất nước. Tư tưởng xây dựng một nhà nước bảo vệ tối đa quyền con người cũn được thộ hiện rừ trong cỏc định hướng của Đảng về cải cách bộ máy nhà nước nói chung, cải cách hệ thống cơ quan tư pháp nói riêng, đặc biệt là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung và phát triển năm 2011) tiếp tục khăng định: Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải đặt “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thê phát triển.
Đề thực hiện tốt nhiệm vụ hiến định bảo vệ quyền con người của Kiểm sát viên trong hoạt động tổ tụng, cần phải xây dựng, hoạch định chính sách pháp luật đồng bộ, cần đưa nhiệm vụ bảo vệ quyền con người vào mục tiêu,. Bên cạnh đó, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật mang tính liên ngành, xuyên ngành về bảo vệ quyền con người đối với vai trò của Viện kiểm sát nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đáp ứng yêu cầu tình hình mới trong cải cách tư pháp và hoàn thiện cơ sở lý luận về nhà nước pháp quyền xã hội chủ.