MỤC LỤC
Những công ty được quản trị tốt thường gây được thiện cảm đối với cổ đông và các nhà đầu tư, tao dựng được niềm tin lớn hơn của công chúng vào việc công ty có khả năng sinh lời mà không xâm phạm tới quyền lợi của cổ đông. Lý do là để thực hiện quản trị công ty tốt, các doanh nghiệp luôn phải tôn trọng quyên lợi của các cổ đông và các chủ nợ và việc đảm bảo tính minh bạch về tài chính sẽ được xem như là một trong những yếu tố quan trọng trong việc giành được niềm tin cho nhà đầu tư, từ đó.
Những biện pháp quản trị công ty hiệu quả sẽ góp phần làm nên và nâng cao uy tín của công ty.
Do đó, như Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD đã khăng định: “Không có mô hình quản trị công ty tốt duy nhất” mà sự tối ưu của một mô hình quản trị chỉ được xem xét khi đặt trong bối cảnh và áp dụng cho nền kinh tế quốc gia cụ thê. Bên có quyền lợi liên quan đến công ty có thé hiểu là cá nhân, tổ chức có mối quan hệ liên quan đến quá trình quan trị, điều hành, kiểm soát công ty hoặc là những chủ thé bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của công ty hay quyết định của công ty thông qua các cơ. Thứ hai, căn cứ theo cau trúc quản tri nội bộ của công ty theo luật định, hiện nay, trên thế giới tồn tại chủ yếu hai mô hình cơ bản: (i) mô hình hội đồng đơn — hay còn gọi là hội đồng một tang (unitary board hay one - tier board model), và (ii) mô hình hội đồng kép — hay còn gọi là hội đồng hai tang.
- Cầu trúc hội đồng một tầng: Cấu trúc hội đồng một tầng có trong pháp luật công ty của hầu hết các nước thuộc hệ thống thông luật (common law) như Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, Canada..; cũng như không ít các nước thuộc dòng họ luật thành văn (civil law). Theo mô hình này, sự tham gia của người lao động vào cấu trúc quản trị CTCP theo luật Đức thê hiện ý niệm về mô hình quản trị công ty hướng về những người có quyên lợi liên quan, khác với mô hình quản trị kiểu Anh — Mỹ nhằm hướng tới lợi ích của các cô đông. Cấu trúc hội đồng kép theo Luật công ty Đức có hai đặc điểm quan trọng nhất: (i) cấu trúc quản tri - điều hành có hai hội đồng theo thứ bậc, và (ii) có thé có sự tham gia nhất định của đại diện người lao động vào hội đồng phía trên.
Như vậy, hầu hết các quan điểm hiện nay đều thống nhất rằng quản trị công ty là hệ thống các mối quan hệ được xác định bởi các cơ cấu và quy trình nhằm định hướng và kiểm soát công ty với mục đích phân chia quyền lợi.
ĐHĐCĐ phải họp thường niên trong thời hạn 04 tháng ké từ ngày kết thúc năm tài chính, thảo luận và thông qua các van dé: (i) Kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; (ii) Báo cáo tài chính hang năm; (iii) Báo cáo của HĐQT về quản trị và kết quả hoạt động của HĐQT và từng thành viên HĐQT; Báo cáo của BKS về kết quả kinh doanh của công ty, về kết quả hoạt động của HĐQT, GD hoặc TGD; Bao cáo tự. ĐHĐCPĐ hop bắt thường do HĐQT triệu tập trong các trường hợp: (i) HĐQT xét thấy cần thiết vì lợi ích của công ty; (ii) Số thành viên HĐQT, BKS còn lại ít hơn số thành viên theo quy định của pháp luật; (iii) Theo yêu cầu của cô đông hoặc nhóm cô đông năm từ 5% tổng số cô phan phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; (iv) Theo yêu cầu của BKS; (v) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật va Điều lệ công ty. Quy định về quyền ủy quyền của cô đông, người đại diện theo ủy quyền của cô đông là t6 chức cho cá nhân, tổ chức khác tham gia cuộc họp DHDCD (Khoản 1 Điều 144 LDN 2020): Nếu như LDN 2014 không đề cập đến người đại diện theo ủy quyền của cô đông là tô chức (một đối tượng khá điển hình có quyền dự họp DHDCD) thì LDN 2020 đã đề cập đến đối tượng này nhằm đảm bảo sự phù hợp với thực tế.
Trường hop Điều lệ công ty không quy định thì nghị quyết của DHDCD về các van đề sau đây phải được thông qua bằng biểu quyết tại cuộc hop: (i) Sửa đối, bổ sung Điều lệ công ty; (ii) Thông qua định hướng phát triển công ty; (iii) Quyết định loại cổ phần và tổng số cô phan của từng loại được quyền chào ban; (iv) Bau, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS; (v) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác; (vi) Thông qua báo cáo tài chính hàng năm; (vii) Tổ chức lại, giải thê công ty. Về tỷ lệ biểu quyết trong cuộc họp cô đông, nghị quyết về nội dung sau đây được thông qua nếu được số cổ đông đại diện từ 65% tông số phiếu biểu quyết trở lên của tất cả cổ đông dự họp tán thành (LDN 2014 quy định là ít nhất 65%, LDN 2005 quy định tỷ lệ là 75%); tỷ lệ cụ thé do Điều lệ công ty quy định: Loại cổ phan và tong số cô phan của từng loại; thay đôi. Ngoài ra, một điểm mới của LDN 2020 so với LDN 2014 là quy định đối với nghị quyết ĐHĐCĐ về nội dung làm thay đổi bất lợi quyền và nghĩa vụ của cô đông sở hữu cô phần ưu đãi, theo đó thì nghị quyết về nội dung này chỉ được thông qua nếu được số cô đông ưu đãi cùng loại dự họp sở hữu từ 75% tong số cô phần ưu đãi loại đó trở lên tán thành hoặc được.
Theo khoản 2 Điều 153 LDN 2020, HĐQT có một số các quyền và nghĩa vụ sau đây: (i) Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; (ii) Kiến nghị loại cô phần và tổng số cô phần được quyền chao bán của từng loại; (iii) Quyết định bán cổ phần chưa bán trong phạm vi số cô phần được quyền chào bán của từng loại;.
- Bồ sung các quy định chế tài xử ly trong trường hợp BKS yêu cầu người quản lý công ty cung cấp thông tin nhưng bị những người này từ chối, đảm bảo thực hiện quyền được thông tin của BKS theo quy định tại Điều 171 LDN 2020, qua đó góp phần nâng cao vai trò giám sát mà pháp luật đã trao. Với chức năng là giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty thiết nghĩ pháp luật cần đưa ra những quy định cụ thé và chi tiết hơn về vị tri này trong CTCP dé tránh tình trạng các công ty bầu ra vị trí này chỉ mang tính hình thức và không có. Với mức quy định ít nhất 20% như hiện nay, việc HĐQT trong CTCP thông qua các quyết định theo hình thức biểu quyết đa số thì sự lép về của thành viên độc lập là điều khỏ rừ ràng, kộ cả trong trường hợp khụng đồng thuận với cỏc van đề được biểu quyết thì tiếng nói của thành viên độc lập cũng không thể thay đổi được kết quả.
- Cần có Điều luật quy định cụ thể về quyên, nghĩa vụ của thành viên độc lập HĐQT, đảm bảo có cơ sở pháp lý chắc chan dé các thành viên độc lập thực hiện hiệu quả chức năng giám sát HĐQT của mình, đồng thời giúp các thành viên này có sự tách biệt hoản toàn đối với các thành viên khác của HĐQT. Thứ sáu, cần sửa d6i LDN theo hướng bãi bỏ hoàn toàn quy định Chủ tịch HĐQT có thé được kiêm TGD Công ty dé tách bach hai chức danh Chủ tịch HĐQT với TGD nhằm đảm bảo việc thực hiện tốt chức năng của từng vị trí theo quy định, từ đó cân bằng cán cân quyên lực trong doanh nghiệp. Thứ hai, nâng cao nhận thức của cô đông trong công ty cô phần về van dé quản trị công ty dé từ đó đảm bảo quyền tham gia quan lý điều hành công ty của tất cả các cô đông, trên cơ sở đó giúp cô đông công ty tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; nỗ lực thực hiện đúng nghĩa vụ của mình và.
Mục tiờu của việc giải đỏp phỏp luật là để doanh nghiệp hiểu rừ cỏc quy định của pháp luật dé thực hiện đúng, đầy đủ, qua đó góp phan tăng cường nhận thức pháp luật cho doanh nghiệp, đồng thời tạo ra các hướng dẫn chung để lần sau có thé áp dụng với những doanh nghiệp khác.