So sánh pháp luật hợp đồng giữa Việt Nam và Trung Quốc: Những gợi ý rút ra cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam

MỤC LỤC

NHỮNG GỢI Ý RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT VẺ HỢP DONG GIỮA VIET NAM VÀ TRUNG QUOC

Trong đó, các quan hệ về kinh doanh, lao động, đầu tư, thương mại được hình thành trên cơ sở của quá trình thương lượng, đàm phán và giao kết hợp đồng được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự và các luật chuyên ngành trên nhiều lĩnh vực khác nhau tao ra sự phong phú, da dang của các loại hợp đồng cụ thé như: Hop đồng mua bán; hợp đồng cung cấp điện, nước; hợp đồng tặng cho; hợp đồng cho vay; hợp đồng cho thuê tài chính; hợp đồng thầu (hoặc đấu thầu); hợp đồng vận tải (bao gồm hợp đồng vận tải hành khách, hợp đồng vận tải hàng hóa, hợp đồng vận. Những nội dung đó xuất phát từ việc xác định pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước đối với hành vi của tất cả mọi người và luật hợp đồng là công cụ pháp lý để quản lý giao dịch giữa các chủ thể, do đó, luật hợp đồng phải bảo đảm nguyên tắc tự do của chủ thé này không được xâm phạm tới tự do hoặc lợi ích của chủ thé khác trong xã hội. Trong khi đó Trung Quốc lại xây dựng một Luật hợp đồng độc lập trước tiên và sau đó mới sáp nhập lại vào Bộ luật Dân sự khi đã dần hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng dựa trên cơ sở mô hình "dân sự - thương mại hợp nhất", điều này vô hình chung đã tạo điều kiện cho các chế định về hợp đồng "dân sự - thương mại" được tập trung lại một cách có hệ thống và tạo nên một.

Trên cơ sở mong muốn tạo nên một cuốn bách khoa toàn thư về dân sự nói chung cũng như hợp đồng nói riêng của Trung Quốc, việc xây dựng một hệ thống các quy định pháp luật về những hợp đồng được áp dụng phô biến cho đến ổn định không chỉ khiến cho các quy định pháp luật về hợp đồng được rừ rang, mang nhiều hơn tớnh định hướng, hướng dẫn thực hiện mà cũn đảm bảo cho việc thích ứng và điều chỉnh sao cho phù hợp với thời đại. Thứ hai, phân loại hợp đồng ràng buộc và hợp đồng liên quan đến người thứ ba đã mở ra một cái nhìn mới về phạm vi của hợp đồng, nhất là khi pháp luật Việt Nam mới chỉ tập trung đến việc bảo vệ lợi ích của người thứ ba, trong khi đó những hợp đồng do người thứ ba thực hiện hoặc không được thực hiện cũng cần được nhìn nhận và. Trung Quốc hiện nay đều chịu sự chỉ phối, tác động của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra sâu rộng, mang tính tất yếu nên nhu cầu về hợp tác, chia sẻ đòi hỏi phải tiếp tục phát triển các chế định hợp đồng; bảo đảm để các quy định pháp luật về hợp đồng đóng vị trí, vai trò là công cụ điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong đời sống nhân loại.

Trong bối cảnh hiện nay, khoa học, công nghệ đang phát triển mạnh mẽ cùng với xu thế toàn cầu hóa đã và đang tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đan xen trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia; hội nhập nhập quốc tế trở thành tất yếu và đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ và sự hợp tác, liên kết (có khi là phụ thuộc) lẫn nhau giữa các quốc gia để cùng phát triển bền vững. “Tiếp tục đổi mới hợp tác quốc tế về pháp luật theo hướng chủ động, tích cực, tận dụng hiệu quả các quy tắc, luật lệ quốc tế và tham gia các hoạt động của cộng đồng khu vực và quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, cơ chế hợp tác trên nguyên tắc cùng có lợi, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới, nhằm tạo ra sự thay đôi về chat trong công tác hợp tác quốc tế về pháp luật” [5, tr. Chính vì vậy, có thé tham khảo dé vận dụng vào hoạt động xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam và nó thực sự có ý nghĩa khi Việt Nam có những sự tương đồng về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội với Trung Quốc và là quốc gia láng giềng nên bên cạnh những giao lưu về văn hóa, xã hội thì Việt Nam và Trung Quốc cũng có rất nhiều những hoạt động kinh tẾ, thương mại được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng giữa.

Sự khác biệt này xuất phát từ nguồn gốc lịch sử (chăng hạn ở Trung. Quốc, chế định hợp đồng được quy định trong Luật Hợp đồng và duy trì một thời. gian khá dài; đến năm 2020 Luật Hợp đồng mới được tích hợp vào Bộ luật Dân sự Trung Quốc. Trong khi đó, ở Việt Nam, quy định về hợp đồng thường bắt nguồn từ những chế định hợp đồng trong pháp luật dân sự; đến năm 2005 thì được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005; cập nhật và ban hành mới năm 2015 và các chế định hợp đồng còn được quy định khá tản mạn trong nhiều pháp luật chuyên ngành. như Luật Thương mại, luật lao động, luật xây dựng..). Đồng thời, quy định pháp luật của Trung Quốc còn đề cập đến việc giải thích hợp đồng khi có từ hai ngôn ngữ trở lên, nhắn mạnh nguyên tắc trung thực, bảo đảm chữ tin, chỉ dẫn chi tiết đối với hình thức hợp đồng của các hành vi trao đối dit liệu điện tử, định hướng xác lập hợp đồng qua các văn bản hợp đồng mẫu, điều khoản mẫu. Pháp luật về hợp đồng của Trung Quốc nhấn mạnh các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mà trong đú thộ hiện rừ tư tưởng tụn trọng tự do hợp đồng giữa cỏc bờn, đồng thời cũng đòi hỏi các chủ thê tham gia quan hệ hợp đồng phải có nghĩa vụ với đối tượng mà mình giao kết cũng như nghĩa vụ đối với nhà nước, với môi trường sinh thái.

Do đó, pháp luật nói chung cũng như pháp luật về hợp đồng nói riêng nếu vẫn tiếp tục duy trì theo thể chế "dân sự - thương mại phõn tỏch", vậy cần phải làm rừ vai trũ của Luật thương mại hiện nay, cú quy định rừ ràng về hợp đồng thương mại, xỏc định rừ cỏc chủ thộ của luật thương mại khi tham gia các giao dịch có tính chất dân sự theo luật định sẽ giải. Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự được xây dựng trên cơ sở Luật hợp đồng năm 1999, quá trình sáp nhập đã khiến cho chế định này ngày càng tiệm cận hơn và trở thành một phần của lĩnh vực luật dân sự - thương mại, các vấn đề pháp lý của chế định này cũng như bản chất và đặc trưng của hợp đồng được quy định xen kẽ trong bộ luật, tạo nên một thé thông nhất phù hợp với bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của Trung Quốc.

KET LUẬN

Các chế định về giao kết hợp đồng, hợp đồng hướng đến người thứ ba, điều khoản mẫu, hình thức văn bản điện tử, hợp đồng điện tử, các biện pháp khắc phục trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, quan hệ về trái quyền và trái vụ. Đồng thời, gia tăng số lượng hợp đồng điển hình (hợp đồng có tên), xây dựng một loạt quy chuẩn dé thực hiện đối với những hợp đồng được sử dụng phổ biến hiện nay, thể hiện tinh bao quát và. Trên đây là kết luận và cũng là những kết quả đạt được từ việc nghiên cứu đề tai: “So sánh pháp luật về hop đồng giữa Việt Nam và Trung Quốc”.

Người viết hi vọng rằng luận văn này có thé góp phan làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo về chế định hợp đồng nói riêng, pháp luật về dân sự nói chung. Đồng thời, thông qua các kết quả nghiên cứu đối với chế định hợp đồng được quy định trong Bộ luật Dân sự mới được ban hành của Trung Quốc, góp phan chi ra những điểm mới và tiên tiễn trong Bộ luật nay, đưa ra được những gợi ý hữu ích cho công cuộc xây dựng pháp luật. Chế định về hợp đồng là một chế định lớn và phức tạp, thêm nữa kiến thức của người viết đối với nền lập pháp của Trung Quốc vẫn còn nhiều hạn chế, do đó luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.

Vì vậy, người viết rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý dé dé tài luận văn này được hoàn.