Nhật Bản thập kỷ 1990: Những yếu tố dẫn đến suy thoái

MỤC LỤC

Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Ban trong giai đoạn 1987-2000

Tác giả luận văn nhận thay quan điểm này của Morishima có thé đúng về mặt lý thuyết và đứng trên lập trường phát triển của Nhật Bản, nhưng việc dé cao vai trò của “ngọn gió” chiến tranh trên thực tế lại gián tiếp mâu thuẫn với chính quan điểm của ông khi phê phán việc Nhật Bản đã gây ra ấn tượng xấu trong. Từ góc độ coi con người là chủ thé và trung tâm của nén kinh tế và xã hội, tác giả đã phân tích cụ thé là những nguyên nhân dẫn đến thập ki mat mát của Nhật Bản, bao gồm khủng hoảng tài chính tiền tệ, mô hình quản trị doanh nghiệp và cơ cau nên kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp.

BAN DỊCH TIENG VIET TÁC PHAM

Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio.

TAI SAO NHAT BAN SUY THOAI

SỰ PHÂN LIỆT CỦA DÂN SỐ

Theo Durkheim thì giáo dục giữ vai trò như sau .(1) Giáo dục không phải là. “giáo duc cho người trưởng thành hay người đi làm , mà là giáo duc cho thanh thiếu niên”, giữ vai trò cốt yêu việc giúp thanh thiếu niên tham gia vào xã hội người. Điều này được quyết định bởi cách làm của giáo dục thanh thiểu niên đối với việc xã hội của người trưởng thành là xã hội như thế nào. Nói ngược lại, nếu quyết định cách thực hiện giáo dục thanh thiếu niên thìxã — hội của người trưởng thành cũng phải tương ứng như thé. Từ đó, giống như Nhật Bản nếu giáo dục trường học được quyết định lay chủ. nghĩa tự do, chủ nghĩa cỏ nhõn làm cốt lừi theo mệnh lệnh của Quõn chiếm đúng thỡ xã hội của người trưởng thành cũng được đôi mới theo nền tảng của chủ nghĩa tự. do, chủ nghĩa cá nhân. Nhưng Quân chiêm đóng đã không đưa ra mệnh lệnh như. vậy đối với xã hội người trưởng thành. Ngoài ra, khi việc chiếm đóng h oan thành, ngay cả sau khi chính phủ Nhật Bản nhận lại quyền tự do giáo dục, chính phủ cũng. không tai cai cach giao dục trường học. Hơn nữa, người Nhật Bản sau chiến tranh cô gắng giữ xã hội người trưởng thành y nguyên như trước chiến tranh. Nhìn vào đoạn tiếp theo , kinh tế Nhật Ban sau chiến tranh giống với thê chế thời chiến như thé nhìn vào phiên bản thời bình của. thê chế thời chiến. Cùng một lúc cả thê chế chính trị cả sức mạnh kinh tế đều có. Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio. Luận văn thạc sĩ - Tông Thị Hà. tinh trở lại trước chiến tranh. Seishin, ethos) vận hành tô chức như thé này là bản tính cao độ của người Nhật. Ở trường học, trẻ em được giáo dục mang tính chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa phổ biến (không đón nhận người quen, không hỗ trợ phía sau), chủ nghĩa bình đắng nhưng xã hội người trưởng thành Nhật Bản vẫn bảo thủ chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa gia tộc, chủ nghĩa thân quen, chủ nghĩa phân biệt tập thể một cách có chấp.

SỰ HOANG PHÊ TINH THAN

Nhưng hiện nay phần lớn dân chúng (không tính một bộ phận người ) đang yên tâm rằng mối nguy hiểm đó ít nhất thì cũng. không xảy ra trong tương lai gần. Quả bom nguyên tử thứ hai phát nỗ đã hủy hoại hoàn toàn chủ nghĩa dân tộc của Nhật Bản. Họ cũng mất đi sự tự tin và không phát ngôn đối với những van đề quốc tế nữa. Dù an sau bóng những nước lớn, bị trách móc mạnh mẽ như thế nao thì Nhật Bản van tiếp tục theo đuôi lợi ích vat chất. Nhưng đến thập niên 1990, Hữu khuynh hóa đã thu hút được nhiều người. Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio. Luận văn thạc sĩ - Tông Thị Hà. Ở một đất nước Nho giáo, các giai cấp xã hội được quyết định theo thành quả. học tập của người đó. Giai đoạn giáo dục trường học, không chi là giai đoạn đào tạo. trí tuệ mà còn là thời gian phân chia những đứa trẻ vào các giai cấp xã hội. Ở xã hội phương Tây cũng có thé nhìn thấy được ít nhiều hiện tượng tương tự, nhưng ở đất nước Nho giỏo điều đú biểu hiện rừ hơn rất nhiều. Khi việc giỏo dục bậc cao là hiếm, thì chỉ cần tốt nghiệp đại học là được nhìn nhận là thành viên của giai cấp trí thức. Ngay cả vào thời đại giáo duc mới sau chiến tranh, “tinh thần Nho giáo” muốn. con em nhận giáo dục bậc cao đã có trong tim các bậc phụ huynh. Cứ như vậy, như. đã trình bày, tỷ lệ học tiếp đại học đạt tới 40%, khi tốt nghiệp đại học và tìm việc, gần một nửa số trẻ em được sinh ra đứng trên cùng một hàng như nhau. người trong hàng đó, là những người trẻ có tính chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ hơn. nhiều trước chiến tranh, với ý nghĩa đó xã hội sau chiến tranh trở thành xã hội của chủ nghĩa bình đăng và nguyên tắc cạnh tranh. Ngoài ra, giá trị quan Âu Mỹ được giảng dạy tại trường học Nhật Bản sau chiến tranh phải chỉ ra những điều đáng ngờ. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tư lợi cá. nhõn được giảng dạy mà khụng được phõn biệt rừ ràng. Chủ nghĩa tự do được. truyền thụ với tư cách là giáo lý có thé dẫn tới chủ nghĩa vô chính phủ. Việc phát sinh hỗn loạn như thế nay trong giáo duc là điều không hè vô lý. Vì chính ban thân các giáo viên không hiểu đúng các khái niệm này. Họ đã dạy những đứa trẻ phải trung thành hết mình với Thiên hoàng như nguyên lý số một của dân tộc với tư cách là chuyên gia giáo dục mang tính Nho giáo của Nhật Bản cho đến khi chiến tranh kết thúc. “Sắc lệnh giáo dục”. được Thiên hoàng Minh Trị ban bố vào năm 1890 gây ảnh hưởng to lớn tới Nhật. Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio. Luận văn thạc sĩ - Tông Thị Hà. Bản sau chiến tranh, nhưng rừ ràng đó lấy “Lục luận” của Hồng Vũ Đề làm cơ sở. Hiển nhiên là, nếu so sánh với triết hoc Plato thì luân lý Nho giáo quá ngây thơ, gồm cả khoản mục dường như không nhìn nhận là luân lý phổ biến. “phải luôn đồng ý với ý kiến của những người xung quanh”). Mang nhiều yếu tố (5) là người lao động thông thường, mang nhiều yếu té (2) là người lao động lãnh. đạo công đoàn hoặc phong trào lao động khác. Tính thêm cả hai loại này thì có tám. loại người cấu thành thế giới thực tại. Rừ ràng là, khoa học xó hội cho đến hiện nay đó đề cập tới rất nhiều vấn đề bằng cơ cau như thé này. Trước hết trong tác phẩm “Dao đức Tin lành và Tinh than Chủ. nghĩa tư bản” của Max Weber, trường hợp chủ lực của các đạo sĩ là Đạo Tin Lành. nhiều hơn trường hợp Đạo Thiên chúa giáo, hoạt động của các doanh nghiệp, các doanh nhân, người lao động trở nên sôi nôi hơn, nói cách khác, đã phân tích việc đề cao tinh thần chủ nghĩa tư bản theo xã hội học hoặc mang tính lý luận lịch sử. Ngược với điều này, trong tác phâm “Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Chủ. ”#) của Schumpeter, ngay thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, các.

SỰ HOANG PHÊ CUA NEN TÀI CHÍNH

(Sau này là Chủ tịch Hội liên hiệp các đoàn thé kinh tế), phía Suntory là ông Saji Keizo. Dẫu sao thì cũng nhìn thấy sự sùng bái đất đai được truyền lại từ tổ tiên. người Nhật trong chủ trương của phía Nhật Bản. Ngay cả trong hai công ty lớn đại. diện của Nhật Bản đã thực chứng việc kinh tế có thể hưng thịnh mà không liên quan gi tới đất đai thì tư tưởng truyền thống vẫn ăn sâu bám rễ. Dù thé nào thì gốc rễ của. Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio. Luận văn thạc sĩ - Tông Thị Hà. việc sùng bái đất đai của người Nhật rất sâu sắc và mạnh mẽ. Nếu ta không hiểu được điều này thì khó mà lý giải được hiện tượng “bong bóng đất đai”). Chỉ sử dụng thu nhập từ tài sản cho tất cả các hoạt động của Trung tâm nghiên cứu hơn nữa còn tăng rộng quỹ lên đến giá trị này, nờn việc cụ phiếu khụng han là thi nguy cơ cũng được làm sỏng rừ. nghiên cứu cũng nhận những khoản tài trợ lớn cho chi phí nghiên cứu từ các. công ty hay quỹ kinh tế khác - toàn bộ là của nước Anh ngoài hai công ty trên. Bây giờ Trung tâm được đánh giá là một trong những Viện nghiên cứu xã hội. học tốt nhất Châu Âu, có quan hệ tốt với chính phủ đảng lao động mới của ông Blair”. Dù có bị giễu cot thì điều lớn lao nhất trong sự nghiệp cả đời tôi không phải là thành tích học vấn mà là việc sáng lập và phát triển Trung tâm nghiên cứu này. Tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ông Sagi Keizo, ông Toyoda Eiji, ông Toyoda Shoichiro những người đã giúp tôi thực hiện điều này. Bong bóng đất đai, là do việc mọi người tin giá đất chắc chắn tăng và có khả năng tài chính dé mua đất. Từ cuối những năm 1970 tới đầu những năm 1980, kinh tế Nhật Bản đang dần thoát ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ thứ hai và có những thành tích tốt, các doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu mua đất ở các vùng nông thôn. Có thể nói rằng ở Nhật Bản có các doanh nghiệp thiếu kiên nhẫn đến mức lo không còn đất dé mua nếu bị doanh nghiệp khác mua mat. Nền công nghiệp Nhật Bản cho tới lúc đó đang đầu tư băng tiền vay dài hạn của ngân hàng, nhưng từ những năm 1970 trở đi thì có thé phát hành cô phiếu băng thời giá, kết quả là việc huy động vốn bằng việc phát hành cô phiếu đã rat phát đạt. Thời giá cao hơn rất nhiều so với giá trị định danh, vì việc chia lợi tức được trả theo tỷ lệ. tương ứng với giá trị định danh nên chia lợi tức tương ứng với thời giá, có nghĩa là. số tiền các doanh nghiệp phải trả tương ứng với số tiền doanh nghiệp có trong tay. Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio. Luận văn thạc sĩ - Tông Thị Hà. trở nên rất thấp. Số tiền đó thấp hơn cả số tiền lãi phải trả cho trường hợp vay tiền ngân hàng. Như vậy việc huy động vốn băng việc phát hành cổ phiếu mới là phương pháp cân bằng có hiệu quả hơn cả việc đầu cơ vay tiền từ ngân hàng. Kết quả là vào thời kỳ đầu thập niên 1980 phát sinh việc mất cân bằng giữa thị trường huy động vốn vay từ ngân hàng và thị trường huy động vốn bang việc phát hành cổ phiếu mới. Các nhà sản xuất không lồ hàng đầu Nhật Bản lúc đó đã rất lớn mạnh, họ đã có thé cung cấp tiền vốn từ việc huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu mới với chỉ phí rẻ hơn nhiều tiền lãi thị trường. Số tiền vốn đã tăng lên được đầu tư cho chuỗi các công ty con. Nói cách khác các doanh nghiệp sản xuất bắt đầu công việc như của ngành ngân hàng, chỉ phần đó thôi ngành ngân hàng cũng bị phá hủy. Bằng cách này các doanh nghiệp đã tăng tiền vốn bắt đầu đầu cơ vào đất đai. Tat nhiên là giá đất tăng, vì giá đất tăng hơn nữa nên đầu cơ đã mang lại kết quả như mong muốn. Ngay cả các chủ đất tầm thường cũng thé chap đất của mình dé vay tiền ngân hàng đi mua đất khác. Thị trường đất đai được nhìn thấy như hình xoắn ốc với giá đất tăng một cách điên loạn. Ở các ngân hang thì chồng chat đất được thế chap dé vay tiền. Có thé thay hành động của những người tham lam khác giống như biến động của giá đất vào thời kỳ đầu của cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất. Các bà vợ nghe đồn rằng: “Vì khủng hoảng dau mỏ mà. có thể không có cả giấy vệ sinh” đã chen lấn tại các cửa hàng và siêu thị dé mua giấy vệ sinh. Người Nhật có suy nghĩ răng “Mọi người làm một việc giống nhau cùng một lúc thì không có gi là xấu”, kết qua là, ở Nhật Bản có khuyng hướng sẽ. xảy ra lạm phát cực đoan. Tuy nhiên, những khu vực khác vẫn tiếp tục tăng mạnh mẽ như trước. Sau đó giá đất bắt đầu giảm nhanh chóng. Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio. Luận văn thạc sĩ - Tông Thị Hà. Những người thế chấp đất để mua đất không thể trả được nợ dù có bỏ đất đi vì giá đất giảm rơi vào cảnh khó khăn do phá sản. Trong tay các ngân hàng còn lại nợ không được trả hay còn gọi là nợ xấu và thế chấp chi có thé xử lý với giá thấp hay còn gọi là tài sản xấu. Trên đây là hiện tượng được gọi là “bong bóng”. Các nhà chức trách chính phủ đương thời chắc chắn có thé kiềm chế sự “phình to) hơn nữa của “bong bong” bang cách nâng cao tỉ lệ lãi xuất vào giai đoạn năm 1988, nhưng ti lệ lãi đã được để nguyên bởi lý luận rằng nếu làm vậy thì đồng Yên sẽ tăng lên gây ảnh hưởng xấu tới xuất khẩu. Tất nhiên dé hồi phục đồng Yên, các ngân hàng Nhật Ban cần thiết phải quét sạch nợ xấu và tài sản xấu để vững mạnh hoá, nhưng vì dùng phương pháp đặc biệt được gọi là “liều thuốc lớn” vốn đầu tu công nên tôi cho rằng dù ít nhiều ngân hàng biến mat nhưng bản thể đoàn thể ngân hàng của Nhật Bản sẽ hồi phục mạnh mẽ trong vài năm (dù nói vậy nhưng cũng không phải là 1, 2 năm).

SỰ HOANG PHE CUA NEN CÔNG NGHIỆP

(Tất nhiên viên chức hiện tại của đại học đó cũng có thể. ứng tuyến, nhưng vì việc thăng chức viên chức hiện tại đại học không thé dap ứng. đủ nên viên chức hiện tai giữ ý không ứng tuyên trở thành quy ước. Nhưng như vậy. thì trở thành việc viên chức hiện tại bị phân biệt nên viên chức hiện tại có thành tích. trong lớp giáo sư sẽ được thẩm tra thành tích va thăng tiến lên giáo sư, không liên quan gì đến việc có hay không có ghế giáo sư trống. Phương thức này khác nhau ở. mỗi trường nhưng phương thức như trên là phương thức ở LSE.). (Ngược với điều này tại Nhật Bản, thị trường lao động nội bộ rất nhỏ. Nhưng các nhà lý luận kinh tế công nhận cả những người không thay đôi cương vị, tiếp tục công việc như nhau là người cung cấp của thị trường lao động nội bộ, thêm nhu cầu đối với họ vào phía người cần của thị trường giống nhau. Nếu phân tích bằng phương thức như thế này thì tại Nhật Bản cũng có thị trường lao động nội bộ rộng lớn, đó là thị trường lao động nội bộ mang tính tưởng tượng dù không tuyển dung mới những người trung và nhiều tuổi. Sau đây, người tiếp tục làm việc ở một cương. vị được coi là người ngoài thị trường lao động nội bộ.).

SỰ HOANG PHE CUA GIÁO DỤC

Washio Katsumi người đã tốt nghiệp Kyusei Ichikou °, tử trận với tư cách là lính đặc công ở Okinawa (22 tuổi) đã viết rằng “Quân đội tự tôi nhận thấy là quân đội của thời đại đã làm cho tố chất binh linh yếu kém di như một lẽ tất nhiên , banh trưởng lên gdp mấy chục lan bằng sự kiện China , chiến tranh Đại Đông A ” ( Kike Wadastumi no Koe, Tập 2, Nhà xuất bản Iwanami Bunkou , năm 1988, trang 271), nhưng Thứ trưởng bộ giáo dục không nhìn sinh viên mình quản lý bằng con mắt. Số sinh viên năm thứ nhất của môn học đó là 90 người, phân loại trong đó có 13 người từ trường trung hoc Kyoto s61, 7 người từ trường trung học Kyoto số 2, 4 người từ trường trung học Kyoto số 3 tới số 5, 9 người từ trường trung học Doushisha, phan lớn là những sinh viên đến từ vùng Kansai (tr.

PHƯƠNG ÁN “CỨU CÁNH” DUY NHẤT

Tôi hiểu chuyện nếu nói ngược lại điều đó - từ giờ trở đi muốn tạo quan hệ tốt dé chuộc lỗi vì đã có hành vi tàn bạo, nhưng câu nói của anh. Nhật Ban đã tan công Trân Châu Cảng mà không cảnh báo tr 6c (ví dụ như không có ý đề , dù có thành kết quả như thé đi nữa), tử hình tù binh chiến tranh của quân Mỹ ở dao.