MỤC LỤC
Sự tự tin sử dụng BCS: là niềm tin của bản thân và bạn tình đều có khả năng sử dụng BCS khi QHTD, hoặc có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hành vi sử dụng BCS[33], Bandura đề cập tới mối liên kết tiềm tàng giữa tự tin sử dụng bao cao su với kiểm soát bản nhân trong tình huống tình dục nguy cơ cao, đòi hỏi cá nhân có sự tự tin và kỹ. Nghiên cứu của Nguyễn Minh Nghĩa (2007) về “Hành vi sử dụng BCS trong tình dục an toàn phòng, chống lây nhiễm bệnh LTQQĐTD và HIV/AIDS ở nam giới 18-49 tuổi đã lập gia đình tại Thị Trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh” chỉ sử dụng 3 câu hỏi để tìm hiểu mức độ tự tin sử dụng BCS đó là tự tin có thể mua BCS khi cần sử dụng; tự tin rằng biết cách sử dụng BCS và tin tưởng có thể thuyết phục bạn tình sử dụng BCS khi QHTD.
Nghiên cứu viên gặp hiệu trưởng Trường THPT Quốc Oai trình bày mục đích nghiên cứu, cách thức tiến hành, xin sự ủng hộ và tạo điều kiện cho nghiên cứu được tiến hành (Xin xác nhận đồng ý thực hiện nghiên cứu bằng văn bản). Nghiên cứu viên tìm hiểu thông tin về đặc điểm của học sinh THPT, tìm hiểu các nghiên cứu và tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực SKSS để xây dựng bộ câu hỏi tự điền với các nội dung phù hợp nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Khi bộ câu hỏi tự điền được xây dựng xong, nghiên cứu viên tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi 2 lần trên cán bộ Y tế học đường Trường THPT Quốc Oai và 10 học sinh khối 12 Trường THPT Quốc Oai (5 nam, 5 nữ). “Sự hòa hợp thành một hệ thống nhất từ nhiều mặt của cơ thể, cảm xúc, tri thức và xã hội của cuộc sống tình dục theo chiều hướng tích cực và làm tốt thêm, nhằm nâng cao nhân cách, giao tiếp và tình yêu. Phân tích đa biến: Sau khi tiến hành đo lường mối quan hệ đơn biến, mô hình hồi quy đa biến được thiết lập cho biến phụ thuộc là sự tự tin sử dụng BCS của học sinh Trường THPT Quốc Oai và các yếu tố liên quan.
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhóm nghiên cứu với Đoàn trường, Ban Giám hiệu trường và cán bộ phụ trách Y tế học đường Trường THPT Quốc Oai để việc nghiên cứu được tiến hành một cách thuận lợi.
Như vậy, qua tìm hiểu cho thấy 82,1% học sinh không cởi mở về việc QHTD trước hôn nhân, tỷ lệ học sinh có thái độ cởi mở về tình dục trước hôn nhân chỉ có 17,9%. Xét đến tự tin về sự tin tưởng lẫn nhau khi sử dụng BCS, 51,2% học sinh cho rằng sử dụng BCS không khiến cho người yêu coi là người không đứng đắn; 56,5% không cho rằng sử dụng BCS là thiếu tin tưởng lẫn nhau và 58,4% không bị hiểu lầm bản thân họ sợ người yêu/ bạn tình mắc các bệnh LTQĐTD. Tuy nhiên có tới 53,6% học sinh không chắc chắn biết sử dụng BCS đúng cách và 10,2 không tự tin và hoàn toàn không tự tin về cách sừ dụng BCS.
Hơn một nửa số học sinh trả lời không chắc chắn sẽ sử dụng BCS trong trường hợp QHTD khi có uống rượu bia (57,0%); 51,2% không chắc chắn sẽ sử dụng BCS trong suốt thời gian QHTD.
Sự khác biệt về trung bình điểm tự tin sừ dụng BCS giữa nhóm học sinh giỏi và học khá trở xuống không có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95% (p>0,05). Yếu tố trong mô hình (biến độc lập). Ket quả học tập. Nguôi sống cùng ĐTNC. Biến phụ thuộc: Sự tự tin sử dụng BCS khi QHTD. Nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan giữa 8 biến độc lập với sự tự tin sử dụng BCS {giới tính, học lực, hạnh kiểm, tình trạng có người yêu, tình trạng hôn nhãn của cha mẹ, người sổng cùng các em học sinh, thái độ của học sinh về QHTD trước hôn nhân; kiên thức vê BCS và tình dục an toàn). Ket quả phân tích đơn biến cho thấy có 4 yếu tố có mối liên quan tới sự tự tin sử dụng BCS đó là: giới tính; tình trạng hôn nhân của cha mẹ; người thân sống cùng học sinh; kiến thức về BCS và tình dục an toàn.
Một số biến khác tuy không có mối liên quan đơn biến như kết quả học tập nhưng cũng được cân nhắc về ý nghĩa xã hội và theo kết quả của các nghiên cứu trước đây, đó là các biến số quan trọng để đưa vào mô hình.
Truyền thông giáo dục giới tính, tình dục 65 31,4 Truyền thông về hôn nhãn gia đình 43 20,8 Truyền thông về mang thai/phòng tránh thai 33 15,9 Vệ sinh kinh nguyệt/tránh nhiễm khuẩn sinh sản. Truyền thông giáo dục giới tính, tĩnh dục 47 22,7 Truyền thông về hôn nhân gia đĩnh 59 28,5 Truyền thông về mang thai/phòng tránh thai 68 32,9 Vệ sinh kinh nguyệt/tránh nhiễm khuắn sinh sản. Qua tìm hiểu thực trạng cung cấp thông tin về SKSS cho học sinh tại nhà trường và địa phương trong một năm qua, kết quả cho thấy khoảng một nửa số học sinh cho rằng nhà trường và địa phương không có bất kì hoạt động nào liên quan tới SKSS cho các em.
47,3% học sinh muốn được truyền thông về vệ sinh/ tránh nhiễm khuẩn sinh sản và bệnh LTQĐTD và 43,5% muốn truyền thông về mang thai/ các biện pháp phòng tránh thai.
Jo Baele (2001) đề cập tới 6 yếu tố của sự tự tin gồm kỹ năng sử dụng BCS; khả năng thuyết phục bạn tình; kiểm soát cảm xúc; kểm soát QHTD; tự tin mua BCS và tự tin về hình ảnh của bản thân khi sử dụng BCS. Kết quả, khoảng một nửa học sinh thấy thiếu tự tin, không chắc chắn, lo sợ sử dụng BCS ảnh hưởng tới sự tin tưởng lẫn nhau, điều này cũng được một số tác giả tìm thấy trong nghiên cứu của mình[47] [50]. Sự tự tin trao đổi thông tin và sử dụng BCS đề cập tới tự tin mua BCS, mang theo BCS khi cần sử dụng, tự tin biết sử dụng BCS đúng cách và trao đổi thông tin với bạn tình sử dụng BCS trước khi QHTD.
Điều này có thể lý giải là do đối tượng của 2 nghiên cứu có sự khác biệt, nghiên cứu của Nguyễn Minh Nghĩa lựa chọn đối tượng chỉ là nam giới (18-49 tuối), có cả những người đã kết hôn[17].
Một nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Nghị và cộng sự (2010) cho thấy những VTN có gia đình bất hòa, cha mẹ ít quan tâm hay VTN bị đánh mắng trong gia dinh là những yếu tố nguy cơ tăng tỷ lệ VTN có QHTD trước hôn nhân[16]. Nghiên cứu của Maharaj p và Cleland J (2006) ở Dubai nhằm xem xét những yếu tố góp phần làm tăng cường việc sử dụng BCS cũng như tìm hiểu những rào cản của việc sử dụng thường xuyên BCS của sinh viên. Trong phân tích đơn biến của nghiên cứu cũng xác nhận yếu tố hệ học bán công là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới hành vi QHTD của VTN, yếu tố này làm tăng nguy cơ có hành vi QHTD gấp 4,46 lần ở học sinh nữ[21].
Nghiên cứu của Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2004) còn đưa ra một số yếu tố khác có mối liên quan tới hành vi QHTD ở học sinh lứa tuổi THPT tại Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm có người yêu > 6 tháng, học lực kém, thời gian rảnh trong ngày nhiều hơn 2 giờ, tiếp xúc với cha mẹ ít hơn 30 phút/ ngày[21].
Nghiên cứu tại Mỹ về truyền thông giữa cha mẹ và con cái về các vấn đề liên quan tới tình dục cho thấy cha mẹ luôn cảm thấy khó khăn khi trao đổi những vấn đề liên quan tới tình dục với con cái. Nghiên cứu đã tìm thấy một số yếu tố liên quan tới sự tự tin sử dụng BCS của học sinh THPT bao gồm: tình trạng hôn nhân của cha mẹ; người sống cùng các em; giới tính; kiến thức về BCS và tình dục an toàn. Chăm sóc sức khỏe sinh sản VTN là công tác quan trọng góp phần ổn định xã hội, phòng tránh các hệ lụy tiêu cực trong giới trẻ và là nền tảng nâng cao chất lượng dân số về lâu dài cho đất nước.
Cán bộ Y tế địa phương cần tổ chức các buổi trao đổi, tư vấn trực tiếp, tưyên truyền qua tờ rơi, sách mỏng về một số nội dung bao gồm: không nên QHTD khi chưa trưởng thành, nếu có thì phải thực hiện tình dục an toàn (chỉ có một bạn tình và sử dụng BCS để phòng tránh thai và các bệnh LTQĐTD).