MỤC LỤC
Cách tiến hành: Sử dụng bảng kiểm để quan sát trực tiếp các điều kiện VSATTP tại các cửa hàng ăn theo các quy định tại Quyết định số 41/2005/QĐ- BYT. ■ 01 cán bộ phụ trách chưomg trình VSATTP của Trạm Y tế thị trấn Yên Viên Phỏng vấn sâu đại diện của các ban ngành liên quan: 01 cuộc. Mục tiêu 1: Thực trạng thực hiện 10 tiêu chí về TAĐP của các cơ sở kinh doanh của cỉĩa hàng ăn tại thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội, năm 2010.
Mục tiêu 2: Đánh giả hoạt động điều hành của BCĐ liên ngành VSATTP đổi với việc thực hiện 10 tiêu chỉ TAĐP của cửa hàng ăn tại thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lãm, Hà Nội, năm 2010. ■ Công tác xây dựng kế hoạch (chỉ tiêu cụ thể, quy chế làm việc, phân công nhiệm vụ..) và triển khai các hoạt động về VSATTP theo kế hoạch đã được xây dựng. ■ Hoạt động tập huấn và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về VSATTP cho các cơ sở kinh doạnh của hàng ăn tại thị trấn Yên Viên.
■ 01 cán bộ phụ trách chương trình VSATTP của Trạm Y tế thị trấn Yên Viên Phỏng vẩn sâu đại diện của các ban ngành liên quan: 01 cuộc. Phỏng vấn sâu 05 chủ cửa hàng ăn đại diện cho các nhóm mặt hàng kinh doanh: chọn ngẫu nhiên 05 chủ cửa hàng ăn trong tổng số 39 cửa hàng ăn tại địa bàn thị trấn. Thu thập toàn bộ các số liệu sẵn có gồm các kế hoạch hoạt động năm 2011, quyết định thành lập ban chỉ đạo liên ngành, báo cáo quý, báo cáo năm nhằm lấy cơ sở dữ liệu để so sánh.
Mỗi giam sát viên giám sát 30% số phiếu của điều tra viên với 2/3 số phiếu là giám sát trực tiếp và 1/3 số phiếu là giám sát giám tiếp. ■ Giám sát trực tiếp: giám sát viên trực tiếp đi với điều tra viên trong quá trình thu thập số liệu, quan sát quá trình điều tra viên thu thập số liệu và đánh giá vào bảng kiểm. ■ Giám sát gián tiếp: giám sát viên rút thăm phiếu điều tra của mỗi điều tra viên và tiếp cận lại đối tượng nghiên cứu nhằm đảm bảo điều tra viên tiếp cận đúng đối tượng và đảm bảo quy trình (với bảng kiểm giám sát viên sẽ đánh giá lại cửa hàng ăn đó).
Thông tin về dịch vụ TAĐP và người làm dịch vụ thức ăn đường phố.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với các thực phẩm được bày bán trong tủ kính tại các cơ sở kinh doanh hâu hết đều đảm bảo được các tiêu chí như: kính ba mặt, mặt trong có thể làm lưới hoặc cửa mở dễ dàng (chiếm 94,9%); ngăn tủ để cao trên 60 cm so với mặt đất (94,6%); không có ruồi, gián..Tuy nhiên, tỷ lệ các cơ sở kinh doanh không để lẫn thức ăn sống và chín chỉ chiếm 84,6%. Các thành viên của BCĐ đã chỉ đạo cho ngành mình phối hợp để cùng thực hiện công tác đảm bảo VSATTP của địa phưong như: Trong các lần kiểm tra liên ngành về VSATTP vào các đợt chiến dịch, UBND phường ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra liên ngành, trong đó Y tế chịu trách nhiệm về chuyên môn, Công an có vai trò trong việc đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm và trật tự an toàn xã hội, các ngành khác cùng phối họp đe xác định các yếu tố nguy cơ từ các cơ sở được kiểm tra. Cán bộ TYT Yên Viên Hoạt động đảm bảo chất lượng VSATTP TAĐP đòi hỏi phải xã hội hóa cao, dưới sự chỉ đạo của ban chỉ đạo các cấp, các ban, các ngành, đoàn thể tính từ cơ sở đã thực sự vào cuộc, nhất là các hoạt động có ý nghĩa quan trọng là tuyền truyền vân động và kiểm tra giám sát.
Theo ý kiến của một cán bộ công an thị trấn tham gia vào ban chỉ đạo cho biết: “Các ban ngành trong BCĐ phổi hợp với nhau rất chặt chẽ, khi đi thanh kiểm tra bao giờ chủng tôi cũng liên hệ với nhau và xếp lịch, để có mặt đủ các ban ngành quan trọng như công an, quản lý thị trường, y tế, phụ trách văn xã”. Công tác thanh tra, kiểm tra là một chức năng quan trọng của công tác quản lý VSATTP, để đảm bảo thực hiện công tác này hàng năm trên địa bàn thị trấn Yên Viên thường xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành, tiến hành kiểm tra thường xuyên và đột xuất các cơ sở cửa hàng kinh doanh thực phẩm trên địa bản địa phương. Vào các thảng hành động hoặc các ngày lễ tết trong năm, đoàn kiểm tra liên ngành thường chủ trọng hơn đổi với các cửa hàng kinh doanh thực phẩm Thời gian hoạt động của các đoàn kiểm tra thường được đặc biệt chú trọng vào các đợt cao điểm trong năm như “ Tháng hành động”, tết nguyên đán, tết trung thu.
Tiêu chí đầu tiên trong yêu cầu đối với điều kiện cơ sở đó là việc đủ nước sạch, đa số các cơ sở được điều tra đều biết được nước sạch đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người như sinh hoạt hàng ngày đặc biệt trong tất cả các công đoạn của quá trình chế biến thực phẩm từ sơ chế, chế biến thực phẩm đến khâu làm sạch dụng cụ đều nhất thiết phải sử dụng nguồn nước sạch. Các cơ sở kinh doanh có địa điểm cố định thuộc địa bàn nghiên cứu đều sử dụng hệ thống cung cấp nước của nhà máy nước thành phố, hoặc họ sử dụng giếng khoan nhưng có bể lọc hợp vệ sinh do ngoài việc kinh doanh nước còn phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình nên việc thực hiện tiêu chí này cũng dễ dàng. Bên cạnh đó là kiến thức của khách hàng còn hạn chế, rất nhiều khách hàng sử dụng TAĐP mà không quan tâm đến điều kiện vệ sinh cơ sở, họ chỉ suy nghĩ đơn giản là thay đổi món ăn vì họ thấy TAĐP của một số cơ sở rất ngon, rất hợp khẩu vị nên họ vẫn đến ăn hoặc mua về ăn mặc dù biết rằng có rất nhiều nguy cơ gây nên NĐTP.
Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Trần Thị Mai về TAĐP tại 9 phường cửa thành phố Buôn Ma Thuật tỉnh Đắc Lắc (2007) (16%) [17], Trần Thị Giáng Hương, Đỗ Thị Hoa nghiên cứu về TAĐP tại Thị Trấn Xuân Mai, Hà Tây năm 2008 (35,7%) [16], Điều này được giải thích do có sự đổi mới của BCĐ liên ngành VSATTP của hai phường nghiên cứu trong việc trực tiếp trưởng BCĐ ký giấy mời các cơ sở tham gia tập huấn VSATTP. Bên cạnh đó, mặc trang phục chuyên dụng cũng nhằm để bảo vệ người lao động tránh được những rủi ro nghề nghiệp như bỏng..Qua kết quả điều tra cho thấy: chỉ có 2.56% số cửa hàng ăn đạt tiêu chí về trang phục lao động, 1/39 cửa hàng có đeo khẩu trang, mặc quần áo bảo hộ và đội mũ => tỷ lệ này quá thấp (bảng 6). Kết quả định tính cho thấy, các cơ sở vi phạm đã được đoàn kiểm tra liên ngành nhắc nhở việc thực hiện tiêu chí này nhưng vẫn tìm lý do trì hoãn trong khi đoàn kiểm tra chưa thể hiện rừ vai trũ của mỡnh, chưa tổ chức kiểm tra lại cỏc cơ sở vi phạm, chưa có hình thức xử lý vi phạm kịp thời, nên các cơ sở vẫn không thực hiện.
- Công tác thanh tra, kiểm tra của Ban chỉ đạo liên ngành VSATTP thị trấn Yên Viên được thực hiện đầy đủ, nhưng hiệu quả chưa cao. - Công tác phối hợp liên ngành của Ban chỉ đạo liên ngành VSATTP thị trấn Yên Viên rất nhịp nhàng và nhuần nhuyễn. - Hoạt động cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho nhân viên tại các cơ sở kinh doanh cửa hàng ăn tại thị trấn Yên Viên được thực hiện đầy đủ hàng năm, tuy nhiên chưa thu hút được toàn bộ các hộ kinh doanh tham gia hoạt động này.
- Hoạt động tập huấn và cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về VSATTP cho các cơ sở kinh doạnh của hàng ăn tại thị trấn Yên Viên diễn ra và tất cả các thời điểm trong năm. Cần cú chế tài xử phạt rừ ràng và cụ thể đối với cỏc hộ kinh doanh vi phạm VSATTP, và cần có đầy đủ mức phạt từ thấp nhất đến cao nhất để có thể xử lý triệt để các hộ vi phạm quy định VSATTP. Cần đưa ra thành quy định bắt buộc các cửa hàng, hộ kinh doanh chưa đến khám sức khỏe và tập huấn về VSATTP hàng năm.