Thuyết hành động hợp lý trong hành vi sử dụng thẻ tín dụng của công chức, viên chức tại TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu .1 Mục tiêu chung

Ho Chí Minh ' làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

Một số khái niệm .1 Khái niệm ỷ định sử dụng

Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, Công chức, viên chức năm 2019 quy định: “Công chức, viên chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bẻ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị — xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với Công chức, viên chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cũng mong muốn và có kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ Công chức, viên chức đặc biệt là vấn đề quấn lý đội ngũ cán bộ Công chức, viên chức, Chính phủ Lào cũng đã có những hợp tác với Chính phủ Việt Nam về nội dưng đẩy mạnh hợp tác quản lý Công chức, viên chức Lào và cùng vói Việt Nam tiếp tục tăng cường trao đổi về quản lý cán bộ Công chức, viên chức, cải cách hành chính thông qua việc trao đổi về công tác chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện Luật Cán bộ, Công chức, viên chức, viến chức, hoạt động công vụ.

Các lý thuyết về hành ví của người tiêu dùng .1 Thuyết hành động hợp lý (TRA)

“Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiện các hành vi người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát được, yéu tố về thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho hành động của người tiêu dùng” (Ajzen, 1991). So với mô hình TRA và TPB trước đây, mô hình TAM là mô hình được ứng dụng rộng rãi nhiều nhất trong các nghiên cứu về hành vi sử dụng các sản phẩm/dịch vụ có tính công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực E-Banking, chẳng hạn xu hướng sử dụng Mobibanking, Intemetbanking, ATM, Internet, E-leaming, E-ticket, E-Banking.

Hình 2. 2 Mô hình hành vi có kế hoạch TPB
Hình 2. 2 Mô hình hành vi có kế hoạch TPB

Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu .1 Phát triền giả thuyết

Người tiêu dùng lớn tuổi sẽ vay từ khoản tiết kiệm trong quá khứ và tiêu dùng ở mức vượt quá thu nhập hiện tại của họ, trong khi những người tiêu dùng trẻ tuổi mong đợi thu nhập trong tương lai cao hơn thu nhập hiện tại của họ sẽ vay từ thu nhập trong tương lai để hỗ trợ lối sống hiện tại của họ (Yantao Wang, 2017). Từ cơ sở lý thuyết liên quan tói đề tài, kết hợp với tình hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài, và đặc biệt là đặc thù của ngành ngân hàng VN nói chung, dịch vụ kinh doanh TTD nói riêng, luận văn có thể đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng TTD của ccvc tại TP.

Hình 2. 7 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 2. 7 Mô hình nghiên cứu đề xuất

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu

  • Chỉ phí căm nhặn

    Thang đo được kiểm định bằng công cụ Cronbach’s Alpha, với hệ số này sẽ giúp loại những biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu trong quá trình nghiên cứu vì các biến này có thể tạo ra các nhân tố giả. Phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha thực chất là phép kiểm định mức độ tương quan lẫn nhau của các biến quan sát trong thang đo thông qua việc đánh giá sự tương quan giữa bản thân các biến quan sát và tương quan điểm số trong từng biến quan sát với điểm số toàn bộ các biến quan sát. Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r) đo lường mức độ tương quan tuyến tính giữa hai biến, về nguyên tắc, tương quan Pearson sẽ tìm ra một đường thẳng phù hợp nhất với mối quan hệ tuyến tính của 2 biến.

    Phân tích hồi quy là sự nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số (BĐL hay biến giải thích) đến một biến số (biến kết quả hay BPT) nhằm dự báo biến kết quả dựa vào các giá trị được biết trước của các biến giải thích. Sau khi hoàn tất việc phân tích đánh giá độ tin cậy thang đo (Kiểm định Cronbach’s Alpha) và kiểm định giá trị khái niệm thang đo (Phân tích nhân tố khám phá EFA), các biến không đảm bảo giá trị hội tụ tiếp tục bị loại bỏ khỏi mô hình cho đến khi các tham số được nhóm theo các biển.

    Bảng 3. 1 Mã hóa thang đo
    Bảng 3. 1 Mã hóa thang đo

    KẾT QUẢ NGHIÊN cửu VẢ THẢO LUẬN

    Thảo luận kết quả nghiên cứu

    Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Ảnh hưởng xã hội tăng 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức tăng 0.257 đơn vị và ngược lại. Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Chủ nghĩa thực dụng tăng 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức tăng 0.215 đơn vị và ngược lại. Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Điều kiện thuận tiện tăng 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức tăng 0.209 đơn vị và ngược lại.

    Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Lạm dụng tiêu dùng giảm 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức giảm 0.173 đơn vị và ngược lại. Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Tín dụng cá nhân tăng 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức tăng 0.157 đơn vị và ngược lại.

    Két luận

    Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Nỗ lực mong đợi tăng 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức tăng 0.127 đơn vị và ngược lại. Nghĩa là, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì khi Chi phí cảm nhận giảm 1 đơn vị thì Ý định sử dụng TTD của công viên chức giảm 0.108 đơn vị và ngược lại. Đồng quan điểm với nghiên cứu của các tác giả: Bùi Văn Thụy, Nguyễn Quốc Trọng và Phan Thị Diễm Nhật (2021); Nguyễn Cao Quang Nhật và Bùi Văn Thụy (2022).

    Hồ Chí Minh có các hoạch định, chiến lược để gia tăng số lượng sử dụng thẻ tín dụng của công viên chức trong thời gian tói theo thứ tự ưu tiên của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của công chức, viên chức tại TP. Hồ Chí Minh theo thứ tự giảm dần về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của công chức, viên chức tại TP.

    Hàm ý quản trị

    Ngoài ra, các NHTM, TCTD cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho KH thấy được việc sử dụng thẻ tín dụng là phù hợp với xu thế phát triển hiện nay, giúp KH mang lại nhiều trải nghiệm thiết thực. Giúp cho CBCC thấy được thành tựu quan trọng nhất trong cuộc sống bao gồm cả việc có được tài sản vật chất bằng việc sử dụng thẻ tín dụng để đáp ứng nhu cầu của CBCC và có thể trả sau sau khi CBCC nhận lương từ DN, tổ chức, đơn vị chi trả thu nhập. Nỗ lực mong đợi - NLMD_X2 (p = 0.127): các NHTM, TCTD cần nâng cao hon nữa sự kỳ vọng, mong đợi của CBCC đối vói thẻ tín dụng, thông qua việc các NHTM, TCTD xây dựng, thiết kế để CBCC có thể dễ dàng tương tác với hệ thống thẻ tín dụng.

    Và các NHTM, TCTD cần xây dựng các bước, những thao tác thực hiện trong thẻ tín dụng khá đơn giản đối với CBCC, và CBCC có thể dễ dàng sử dụng thẻ tín dụng khi được hướng dẫn từ nhân viên của các NHTM, TCTD. Các NHTM, TCTD cần nghiên cứu và xây dựng mức chi phí hợp lý như phí thường niên, lãi vay đối với CBCC khi sử dụng thẻ tín dụng với một mức hợp lý, chi phí sử dụng thẻ không quá cao hơn so với các dịch vụ thẻ khác của ngân hàng, để gia tăng lợi thế cạnh tranh của các NHTM, TCTD.

    Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

    Chi phí cảm nhận - CPCN-X8 (p= 0.108): Bên cạnh những kỳ vọng mong đợi về lợi ích, điều kiện thuận lợi để gia tăng ý định sử dụng thẻ tín dụng của công chức, viên chức tại TP. Và các NHTM, TCTD cần nghiên cứu các loại chi phí, lãi suất về thẻ tín dụng một cách hợp lý và phù hợp với nhóm CBCC sẽ gia tăng ý định sử dụng thẻ tín dụng của công chức, viên chức tại TP.

    Khảo sát Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ tín dụng của công chức, viên chức tại TP. Hồ Chí Minh

      STT Chỉ tiêu Mức độ đồng ý 10 Tôi có đủ các nguồn lực cần thiết để sử dụng thẻ tín. Tín dụng cá nhân 17 Tôi đã sử dụng thẻ tín dụng để thực hiện tiêu dùng của. Chủ nghĩa thực dụng 21 Tôi ngưỡng mộ những người sở hữu nhà, xe hơi và quần.

      Chi phí cảm nhận 29 Tôi nhận thấy chi phí sử dụng thẻ cao hơn so với các.

      Thông tín ngưòi tham gia khảo sát 1. Giới tính