MỤC LỤC
Luận văn có thể được sử dụng làm tải liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở đảo tạo về luật học, hoạt.
Như vậy, có thể khái quát như sau: “Pháp luật về bảo vệ quyên lợi của DNNVV trong giao dịch với các NHTM là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh nội dung và trình tự trong quá trình xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch và giải quyết tranh chấp giữa. Thứ hai, được giới hạn trong quá trình giao dịch với các NHTM (trọng. tâm là giao dịch vay vốn và thế chấp tài sản), cụ thể là trong hoạt động giao kết, thực hiện, cham dứt hợp đồng và giải quyết tranh chap.
Trong khi đó các tô chức tín dụng với vai trò là “bên cho vay” được quyền yêu cầu bên vay cung cấp đầy đủ các thông tin như: mục đích vay, thông tin về tài sản bảo đảm, thông tin về dự án, thông tin về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua cỏc năm..Rừ ràng đõy là sự bat bình đắng khi một bên được biết hầu hết toàn bộ trong khi bên còn lại chỉ được tiếp cận thông tin trong khuôn khổ vô cùng hạn hẹp, thậm chí không có. Nhắc đến đảm bảo quyền lợi của bên vay trong quá trình thực hiện hợp đồng là nhắc đến một loạt các quyền như: quyền được hưởng các chính sách tài chính có lợi (giảm lãi, cơ cấu lại khoản nợ, gia hạn thời gian trả nợ), quyền được yêu cầu phối hợp xử lý tài sản bảo đảm, quyền yêu cầu đàm phán, thương lượng lại hợp đồng khi phát sinh hoàn cảnh thay đổi cơ bản, quyền được miễn trừ nghĩa vụ trong trường hợp bat khả kháng. Nòng cốt của vấn đề nêu trên là đảm bảo công bằng trong việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp; trong việc thu thập và tiếp cận các tài liệu, chứng cứ và trong việc vô hiệu hóa các điều khoản miễn trừ trách nhiệm, điều khoản bất lợi cho DNVVN trong hợp đồng tín dụng theo mẫu.
Theo kết quả nghiên cứu của Tổng cục Thống kê thực hiện trong nửa đầu năm 2023, có thể thấy các DNNVV, chiếm trên 97% số doanh nghiệp cả nước, giải quyết việc làm khoảng 36% tông số lao động làm việc trong các doanh nghiệp, thu hút khoảng 32% tổng nguồn vốn, tạo ra doanh thu thuần chiếm khoảng 26% tổng. Sự vận động không ngừng nghỉ của các yếu tố kinh tế xã hội là nguyên nhân dẫn đến việc phải xây dựng, thay thế, sửa đổi, bố sung các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyên lợi của DNNVV trong bối cảnh mới và ngược lại - sự phát triển của pháp luật góp phần bù đắp cho những thiếu sót, bất bình đăng đang hiện hữu trong mối quan hệ của hai chủ thé nêu trên, tạo nền tang dé kinh tế, xã hội phát triển ôn định. Dé bảo vệ tối đa quyền lợi của DNNVV trong giao dịch với các NHTM đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tham gia sâu rộng trong hoạt động tiếp xúc, lấy ý kiến từ các cơ quan khác cũng như từ các DNNVV, từ đó ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh, hướng dẫn, giải thích dé các NHTM tuân thủ và thực hiện.
Một trong những dẫn chứng và ví dụ tiêu biểu là: Khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 lan rộng, nhiều chính quyền địa phương tại Nhật Bản đã hỗ trợ DNNVV được vay vốn với lãi suất 0%; Hoặc sau trận động đất và sóng thần năm 2011, các DNNVV có thể được vay vốn ở các NHTM và được chính quyền địa phương trả toàn bộ lãi suất. Ngoài ra, nhằm tháo gỡ những khó khăn của DNNVV trong giao dịch với các NHTM, Chính phủ Đài Loan đã thực hiện các biện pháp đặc thù nhằm khuyến khích NHTM cung cấp tín dụng cho nhóm doanh nghiệp này, cụ thé như: điều chỉnh lãi suất; Quy định tỉ lệ cung cấp tín dụng cho DNNVV mà. Ngoài ra, Thái Lan còn thành lập Hội đồng Xúc tiến DNNVV (SMEPC) với nhiệm vụ trung tâm là nghiên cứu, lập kế hoạch và đề xuất các chính sách phát triển DNNVV, chuẩn bị các nội dung báo cáo về định hướng hỗ trợ DNNVV để trình Chính phủ hang năm.
Với đối tượng khách hàng là các DNNVV (vốn không chuyên về lĩnh vực tài chính) sẽ gặp nhiều khó khăn không chỉ trong việc hiểu các thuật. ngữ mà còn trong việc tính toán lãi vay, lãi chậm trả, lãi quá hạn.. Thêm vào đó, quy định trên chưa dé cập đến nghĩa vụ thống kê về lãi suất của các tổ chức tín dụng. Khách hàng không chỉ muốn biết lãi suất cho vay tại thời điểm giao kết mà còn muốn năm được sự biến động của lãi suất qua thời gian, từ đó dé đánh giá tính 6n định và an toàn của giao dịch trước khi thực hiện. Ngoài ra, vì lãi suất cho vay là yếu tố luôn luôn có sự biến đổi theo thời gian, do đó nó đòi hỏi các tổ chức tin dụng phải cập nhật thường. xuyên và liên tục. Dẫu vậy, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN dường như chưa quy định về nghĩa vụ cập nhật lói suất của cỏc tụ chức tớn dụng, chưa làm rừ thời điểm cập nhật, chu kỳ cập nhật, hình thức cập nhật và pho biến đến. Thông tin v hợp đông theo mẫu và điều kiện giao dịch chung. Bên cạnh thông tin về lãi suất, các nội dung của hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung cũng là yếu tố quan trọng cần được minh bạch. Trường hợp sử dụng hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung trong giao kết thỏa thuận cho vay, tô chức tin dụng. phải thực hiện:. a) Niêm yết công khai hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung về cho vay tại trụ sở và đăng tải trên trang thông tin điện tử của tổ chức tin dụng;. b) Cung cấp đầy đủ thông tin về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung cho khách hàng biết trước khi ký kết thỏa thuận cho vay và có xác nhận của khách hàng về việc đã được tô chức tín dụng cung cấp day đủ thông tin. Mặc du các bên đã tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng sự tác động của các yếu tố khách quan đến việc thực hiện hợp đồng, tuy nhiên trong thực tế luôn ton tại những biến cô làm thay đổi ngoại cảnh, tác động xấu đến việc thực hiện hợp đồng của ít nhất một trong các bên, khiến quyền và nghĩa vụ của các bên trở lên bất cân xứng hoặc thậm chí là đối nghịch, dẫn tới việc tiếp tục thực hiện hợp đồng sẽ tạo ra nhiều bất công, trái với nguyện vọng và mục đích giao dịch ban đầu mà các bên hướng tới. Thông tin pháp lý của bên vay và bên cho vay; số tiền cho vay và hạn mức; mục dich sử dụng vốn vay; đồng tiền cho vay và đồng tiền trả ng; phương thức cho vay; thời hạn cho vay; các quy định về lãi suất; các quy định về giải ngân; nghĩa vụ và phương thức trả nợ; cơ cấu lại khoản nợ và chuyên nợ quá hạn; trách nhiệm phối hợp và cung cấp thông tin của khách hàng: các trường hợp cham dứt cho và, thu nợ trước hạn; xử lý nợ vay, phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại,.
Liệu rằng tòa án nhân dân có san sang thụ lý vụ án (trong trường hợp DNNVV yêu cầu cham dứt hoặc sửa đổi nội dung hợp đồng vi phát sinh “hoàn cảnh thay đôi co bản”) khi giữa cỏc bờn đó ton tại thỏa thuận trọng tài? Rừ ràng sự hạn chế về mặt thâm quyền chủ thé nêu trên đã cản trở rất lớn đến quyền tự định đoạt của. các bên nói chung và DNNVV nói riêng trong việc lựa chọn phương thức giải. quyết tranh chấp. Gây ra lúng túng cho hệ thống tòa án và các trung tâm trọng tài khi xác định thâm quyên giải quyết tranh chấp. Quyên được giữ bí mật thông tin. vai trò là bên vay) là dung cơ bản phải có trong hợp đồng tín dụng. Theo đó, thông tin khách hàng được hiểu là: “7à thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin phát sinh trong qua trình khách hàng dé nghị hoặc được tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cung ứng các nghiệp vụ ngân hàng, sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động được phép, bao gôm thông tin định danh khách hàng và thông tin sau đây: thông tin về tài khoản, thông tin về tiền gửi, thông tin về tài sản gửi, thông tin về.
Việc áp dung tổng hợp các biện pháp đã nêu trong Luận văn này kết hợp với vận dụng kinh nghiệm của các nước trên thế giới vào thực tiễn tại Việt Nam sẽ là chìa khóa quan trọng giúp bảo vệ quyên lợi. Nguyễn Thanh Hải (2022), Một số kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa Viện kiểm sát với các cơ quan tiễn hành tổ tụng cùng cấp, Công thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tinh Son La,. Nguyễn Đức Thịnh (2016), Luận văn thạc sĩ “Chính sách hỗ trợ tài chính cho đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - Thực trang và giải pháp ”, Đại học Kinh tê quốc dân.