MỤC LỤC
Tuy nhiên, vẫn còn một số không ít giảng viên vẫn chỉ thuyết trình để truyền đạt kiến thức (49,2% số học viên và 57% số giảng viên thừa nhận thường xuyên sử dụng phương pháp này). học viên thảo luận nhóm ở trên lớp" là phương pháp ít được giảng viên sử dụng. Điều này có thể lý giải, bởi trong quá trình giảng dạy giảng viên gặp nhiều khó khăn như: số học viên của lớp quá đông, có sở vật chất kém chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, do tinh chất môn học khó vận dụng các phương pháp pháp dạy học, học viên thiếu tích cực. Ngoài ra, với đặc thù là hoạt động đào tạo không tập trung, thời gian học tập bị chi phối do điều kiện hoàn cảnh công tác của học viên nên hình thức thức tổ chức day học của giảng viên vẫn còn nặng về phương pháp truyền thụ kiến thức theo kiểu thầy giảng - trò nghe và ghi chép. Qua kết quả trên cho thấy, hiện nay giảng viên đã bắt đầu chú ý đến việc lựa chọn các phương pháp tích cực dé kích thích tư duy cho học viên, đồng thời cũng đã nỗ lực vượt khó khăn khi lựa chọn phương pháp dạy học cho việc giảng dạy, điều đó phan nào thé hiện tính tích cực của giảng viên trong việc cé gang lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học đề nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa làm vừa học. đánh giá chất lượng đào tạo ở mức tốt. đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường ở mức này. Dù sao đây là kết quả phản ánh rất thực chất kết quả đào tạo của Nhà trường trong thời gian qua đối với hình thức vừa làm vừa học. Những ý kiến đánh giá này một mặt là sự đáng khích lệ đối với công tác đào tạo của Nhà trường, mặt khác cũng giúp cho Nhà trường can tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học. Quản lý học tập của học viên đại học hình thức vừa làm vừa học. Nội dung quản lý học viên trong các giờ học thể hiện hai mặt: quản lý chuyên môn và quản lý hành chính lớp học. Theo qui định tại Điều 7 Quyết định số 36/2007/QD-BGD DT, giáo viên phải thực hiện nghiệp vụ kiểm tra, tổng hợp số tiết lên lớp của học viên”) kiểm tra việc làm bai tập. Tuy nhiờn trờn thực tế, việc quản lý theo dừi cỏc hợp đồng đào tạo theo chúng tôi vẫn còn một số bất cập sau: một số cơ sở liên kết đào tạo chưa đảm bảo các điều kiện phục vụ các hoạt động giảng dạy của Nhà trường: việc thực hiện quản lý và thu học phí theo hợp đồng vẫn còn gặp những khó khăn nhất định, vẫn xảy ra tình trạng một số cơ sở đào tạo chậm chuyển học phí đúng thời hạn, gây những khó khăn trong việc quyết toán theo kỳ cũng như việc sử dụng nguồn học phí phục vụ công tác dao tạo.
Cụ thé: Yếu tố anh hưởng lớn nhất đến chất lượng dao tao đại học hình thức vừa làm vừa học là do ý thức của học viên (có đến 96,8% số giảng viên, 97,2% số cán bộ quản lý và 71,1% số học viên có ý kiến thừa nhận điều này), tiếp đến là do đội ngũ giảng viên, do nội dung chương trình đào tạo, do phương pháp đào tạo. Thứ ba, nên sửa đôi Điều 2, 3 qui định về báo cáo tuyển sinh vì trên thực tế Bộ Giáo dục và Đào tạo không thể thực hiện được đúng thời hạn qui định này và từ trước tới nay Bộ hau như không thực hiện nên cũng không thé xử lý các đơn vị không thực hiện đúng qui định đó.
Phương tiện quản ly: Để điều khiển, phối hợp hoạt động của tổ chức con người, buộc con người phải hoạt động theo những nguyên tắc nhất định, phải phục tùng những khuôn mẫu, những mệnh lệnh nhất định cần phải có các phương tiện, các phương tiện đó có thé là: Uy tin, quyén uy. Theo đó, quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, được sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chắc năng và.
Chương trình đào tạo được thiết kế phù hợp với chuyên ngành, loại văn bằng đào tạo (VB1, VB2), thời gian dao tạo cho một khóa học. Theo mục đ Khoản 1 Điều 36 Luật Giáo dục đại học “Chương. trình đào tạo theo hình thực giáo dục thường xuyên có nội dung như chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục chính qui". Trước đây, việc xây dựng chương trình. đào tạo cho các hệ đào tạo cần bám sát chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định. Tuy nhiên, hiện nay để đáp ứng nhu cầu thực tiễn thì yêu cầu này đối với chương trình đào tạo đại học đã không còn bắt buộc nữa. Kế hoạch đảo tạo là văn bản cụ thể hóa quá trình, thời lượng, nội dung, yêu cầu.. rất chỉ tiết để thực hiện chương trình đào tạo đối với khóa học. Kế hoạch đào tạo được xây dựng cụ thé và công bố cho giáo viên, học viên vào đầu khóa học, đầu các năm học dé các chủ thé chủ động triển khai thực hiện. Kế hoạch đảo tạo của các đơn vị được thẻ hiện cụ thê trong thông báo về lịch giảng dạy, học tập, thi, kiểm tra v.v.. Việc quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch đào tạo do nhiều chủ thể có liờn quan thực hiện, trong đú cú đơn vị chuyờn trỏch tham mưu, tổng hợp, theo dừi, dé xuất báo cáo theo qui định. Kiểm định chất lượng đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học Đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo đối với bất cứ cơ sở đào tạo và hệ dao tao nào đều rất quan trọng và thiết thực. Đối với hệ dao tạo đại học hình thức vừa làm vừa học càng có ý nghĩa khi xã hội đã, đang có nhiêu ý kiến về chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo cũng như sự yếu kém của yếu tố quản lý. Phạm Minh Hạc “hệ tai chức của nước ta không han mang ý nghĩa học tập suốt đời mà. chỉ là nơi dành cho những thi sinh thi trượt đại học. cũng muốn có một tấm bằng đại học. Trong khi đó, việc đào tạo thì lỏng lẻo, mat ky cuong, chi tiéu nhiéu nhung chat luong lai han chết), Việc kiểm định, đánh giá. Thứ ba, Quyết định số 22/2001/QD-BGDDT ngày 26/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định về đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp đại học thứ hai đã quá lạc hậu không phù hợp yêu cầu của đào tạo theo nhu cầu, tính chất linh hoạt và các yêu cau của Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học đã được sửa đổi, ban hành và có hiệu lực.
Thứ tu, Quyết định số 42/2008/QD-BGDDT ngày 25/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo về liên kết đào tạo đã không qui định chế tài xử phạt đối với các cơ sở chủ trì và phối hợp đào tạo trong trường hợp mở lớp không đúng qui định hoặc có số lượng học viên vượt quá chỉ tiêu qui định. Thứ hai, nên bỏ qui định cứng nhắc về thời gian tuyển sinh hàng năm trong 04 đợt vào các ngày từ 15 đến 18 của các tháng 3, thang 4 tháng 10 và tháng 11 vi trên thực tế qui định này gây khó khăn không nhỏ cho các đơn vị liên kết đào tạo nếu cùng một thời điểm phối hợp mở nhiều khóa học với nhiều cơ sở đào tạo khác.
Mặc dù về nguyên tắc, đơn vị chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm quản lý toàn diện đối với khóa học nhưng một số hoạt động có thể phối hợp hoặc ủy nhiệm thông qua hợp đồng cho đơn vị liờn kết đào tạo thực hiện, chăng hạn: thu học phớ, quản ly, theo dừi việc triển khai kế hoạch đào tạo đối với khóa học. Trên thực tế, việc triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo của văn băng thứ hai được miễn các môn học có cùng nội dung, thời lượng đào tao (ví dụ, các phan học về nguyên lý của Chủ nghĩa Mác Lénin) còn các môn học khác thuộc chuyên ngành đều phải dàn trải đề cập không có tính chuyên sâu vì thời gian ít hơn so với văn băng thứ nhất.
- Việc lập kế hoạch đào tạo chỉ tiết, cụ thể cho cả năm học phải được tiễn hành sớm dé các tổ, bộ môn, trung tâm góp ý về góc độ chuyên môn, nguồn nhân lực của đơn vi, tính khả thi và được công bố công khai trên trang Website của trường. Đối với Khoa Tại chức, căn cứ vào kế hoạch của Trường, các chuyên viên phụ trách khóa học lên lịch chi tiết về thời gian giảng day, thi giữa học phan, kết thúc học phần, thi lại, cung cấp biểu mẫu, danh sách học viên để giáo viên đi giang tiền hành được theo lộ trình.
- Thực tế Chương trình đảo tạo văn bằng thứ hai chưa được xây dựng riêng mà áp dụng chương trình đào tạo của văn bằng thứ nhất có giảm 25% (thời lượng tự học cho học viên) và không giảng dạy phan bắt buộc của khối kiến thức đại cương (19 tin chi). - Việc các Khoa xác định môn học tự chọn cũng có ý kiến như: giờ giảng của các bộ môn không đồng đều; một số môn đưa vào giảng dạy đối với đào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học không thiết thực, không phù hợp.
QUAN LY HỌC TẬP, ĐÁNH GIÁ VA PHAN LOẠI KET QUA HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐẠI HỌC HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Bat cứ qui trình đào tao hay hệ dao tạo nào thì việc quản lý học tập, đánh giá và lưu giữ kết quả học tập của học viên luôn luôn là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Quản lý học tập, đánh giá, lưu giữ kết quả học tập của học viên là một quá trình có tính thường xuyờn, liờn tục và khỏch quan. Căn cứ các qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Luật Hà.
Theo Quyết định số 1163/ QD-DHLHN-TC ngày 06/8/2010 của Hiệu trưởng, bài thi kết thúc học phần nộp về Khoa Tại chức chậm nhất sau 07 ngày kể từ ngày kết thúc lịch giảng dạy (trường hợp đặc biệt không thể nộp trong thời hạn qui định phải thông báo cho Khoa Tại chức biết). Đánh giá, phân loại kết quả học tập của học viên bao gồm: a/ đánh giá kết quả thi các hoc phan, môn học; b/ đánh giá kết qua học tập theo từng học ky, năm học; ¢/ đánh giá kết quả thi, công nhận tốt nghiệp.Việc đánh giá, phân loại kết quả học tập do giáo viên hoặc hội đồng thực hiện.
Với ánh giá của tác giả thì với tiềm lực của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thì việc trang bị máy móc và các thiết bị tin học phục vụ cho công tác quản lý và giảng dạy ã °ợc thực hiện tốt trong quá trình ứng dụng công nghệ. Nhu cầu cần một hệ thống phần mềm quan lý đào tạo tông thé thông nhất quản lý được tất cả các hệ đào tạo trong toàn trường là một bài toán đặt ra và đây là một nhu cầu cấp thiết vì chỉ khi nào có được sự thống nhất tổng thể.
Nói chung với hệ thống phần mềm hiện có thì việc ứng dụng công nghệ. thông tin vào công tác quản lý đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội đang đạt hiệu. quả rất thấp. Đây cũng chính là điều trăn trở và là mối quan tâm rất lớn của tác giả đối với van dé nay. Nhu cầu cần một hệ thống phần mềm quan lý đào tạo tông thé thông nhất quản lý được tất cả các hệ đào tạo trong toàn trường là một bài toán đặt ra và đây là một nhu cầu cấp thiết vì chỉ khi nào có được sự thống nhất tổng thể. giữa quan lý các hệ dao tao trong toàn trường thi lúc đó vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin mới thực sự hiệu quả trong công tác đào tạo và quản lý của nhà trường. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ ỨNG DỤNG. - Quản lý hệ thống: Trung tâm tin học sẽ quản lý toàn bộ hệ thống c¡ sở dữ liệu, cấp tài khoản và quyền cho cán bộ giáo viên, sinh viên và các cán bộ quản lý khóa tại các c¡ sở liên kết dao tạo. - Giảng viên: °ợc cấp tài khoản và quyên truy cập ến các lớp mà mình giảng dạy. Phần mềm cho phép in danh sách thi, kiểm tra, danh sách thảo luận phục. vụ cho giảng viên lên lớp °ợc chủ ộng. - Các cán bộ quản lý khóa tại tr°ờng: °ợc cấp tài khoản và quyền truy cập ến các lớp mà mình quản lý. Phần mềm cho phép in danh sách thi, kiểm tra, danh sách thảo luận, chức nng nhập iểm, tổng hợp iểm theo học kỳ, nm học, toàn khóa. - Các cán bộ quản lý khóa tại ịa ph°¡ng: °ợc cấp tài khoản và quyền truy cập ến các lớp mà mình quản lý. Thu học phí, học lại cho sinh viên tại c¡ sở mình quản lý trên hệ thống phần mềm của nhà tr°ờng. Xem °ợc bảng iểm hết học phan, bang diém tổng kết học kỳ, nm học, toàn khóa. - Cán bộ phòng tài chính kế toán: °ợc cấp tài khoản và quyền truy cập ến. các lớp học tập trung tại tr°ờng. Thu học phí, học lại cho sinh viên tại tr°ờng trên. hệ thống phần mềm của nhà tr°ờng. Xem °ợc bảng iểm hết học phần, bảng iểm tông kết học kỳ, nm học, toàn khóa. - Sinh viên: °ợc cấp tài khoản và quyền truy cập ến cổng thông tin ào tạo của nhà tr°ờng. Sinh viên có thể tra cứu iểm, xem quá trình học và ng ký học di, học lại trên công thông tin. Do hệ thống °ợc thiết kế c¡ sở dữ liệu tập trung cho tat cả các hệ dao tạo trong trong toàn tr°ờng và chạy phân tán qua mạng Internet nên việc thống kê kết quả học tập, kiểm tra tình trạng nợ học phí, ng ký học lại của sinh viên là t°¡ng ối dễ dàng và có số liệu tức thời chứ không phải kết thúc học kỳ mới kiểm tra °ợc nh° hiện nay ối với hệ ào tạo vừa làm vừa học. Việc phân quyền cho giảng viên chủ ộng in danh sách thảo luận, thi, kiểm tra giữa học phần sẽ giảm tải cho các cán. bộ quản lý khóa và tng tính chủ ộng cho giảng viên. Do không còn phụ thuộc và. khoảng cách vị trí ịa lý nên việc ng ký học lại và thu tiền học lại không còn là vẫn ề ối với nhà tr°ờng. Việc cho sinh viên chủ ộng ng ký học và học lại cing nh° tra cứu iểm quá trình học cing là một mục tiêu mà hệ thống phần mềm quản lý ào tạo mới cần áp ứng. Quy trình nghiệp vụ của phần mềm phù hợp với các quy chế của. Bộ Giáo dục và ào tạo. Hệ thống phần mềm quản lý ào tạo tr°ờng ại học sẽ phải tuân thủ các quy chế ào tạo theo niên khoá, tín chỉ của Bộ Giáo dục và ảo tạo bao gồm các quy chế sau:. của Bộ tr°ởng Bộ giáo dục và dao tạo. giáo dục và dao tạo). Yêu cầu khả nng phục hồi hệ thống: Bat kỳ thời iềm nào khi xảy ra lỗi có thể do các tác nhân bên ngoài, ví dụ nh° mắt iện, ng°ời quản trị hệ thống phải có thể phục hồi lại bằng cách dùng các thông tin ã backup tr°ớc ó ể thực hiện phục hồi ảm bảo hệ thống lại tiếp tục hoạt ộng bình th°ờng.
Trong những nm vừa qua, từ khi Phòng Thanh tra ào tạo °ợc thành lập. (tháng 3-2008) ến nay, Phòng Thanh tra Dao tạo ã th°ờng xuyên thực hiện úng chức nng, nhiệm vụ ã °ợc quy ịnh trong Quy ịnh về tổ chức và hoạt ộng thanh tra trong c¡ sở giáo dục ại học, tr°ờng trung cấp chuyên nghiệp cing nh°.
- Không có sự can thiệp cần thiết, có hiệu quả ối với lãnh ạo các ¡n vị trong Tr°ờng (thí dụ nh° Tr°ởng phòng Tài chính-Kế toán) không có sự hợp tác với Phòng Thanh tra ào tạo trong việc giải quyết những vụ việc vi phạm quy chế diễn ra trong Tr°ờng.. Tat cả những iêu ó làm cho các quy chê thi cử, ào tạo nói chung, hệ vừa làm vừa học nói riêng, bị coi th°ờng, kỷ luật lao ộng bị xói mòn, không có tác dụng ran e, làm ảnh h°ởng xâu ền chat l°ợng dao tạo và uy tín của Tr°ờng. Công tác ào tao ại học hình thức vừa làm vừa học còn ton tại một số nh°ợc iểm và bat cập từ phía cán bộ, giảng viên. Nói chung, cán bộ, giảng viên trong Tr°ờng có nhiều °u iểm, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm trong việc tổ chức, tham gia các ky thi tuyến sinh, thi tốt nghiệp, tổ chức quản lý, giảng dạy các lớp vừa làm vừa học. Tuy vậy, trong số các cán bộ, giảng viên của Tr°ờng có một số cá nhân ó vi phạm quy chế thi cử, kế. hoạch giảng dạy, trong quan hệ với cán bộ, học viên các lớp tại chức ở ịa ph°¡ng,. gây ảnh h°ởng xấu ến uy tín của nhà tr°ờng.. - Tổ chức coi thi tại các ịa ph°¡ng ã phổ biến quy chế thi thiểu hoặc ch°a thật chính xác, phổ biến quy chế thi một cách qua loa, ại khái, dẫn ến việc có những chỉ tiết áp dụng không phù hợp với quy chế, Thanh tra viên ó phải có sự. ính chính lại. - Có các giám thị ch°a ối chiếu kỹ thẻ dự thi và Album ảnh khi tổ chức thi tuyển sinh, có thể dẫn ến khả nng có tr°ờng hợp thí sinh thí nhờ ng°ời khác thi. hộ môn thi. + Giám thị coi thi có thể tụ tập nói chuyện hoặc mang theo i ộng trong. thời gian coi thi. + Giảng viên khi thực hiện kế hoạch ào tạo có tình trạng i muộn về sớm. khi giảng tại chức tại ịa ph°¡ng. - Không loại trừ có giảng viên i dạy tại chức gây khó khn với học viên. thậm chí gợi ý, vòi v)nh học viên về vật chất và tinh thần. - Sử dụng bằng tốt nghiệp phổ thông, bằng tốt nghiệp ại học (iều kiện ầu vào ể °ợc học tập tại Tr°ờng) bất hợp pháp. Mỗi nm, Phòng Thanh tra ào tạo xác minh và phát hiện °ợc từ trên 40 vn bằng bất hợp pháp. Cá biệt, có học viên học vn bằng hai là ại học Luật, nh°ng vn bằng một lại là vn bang bat hợp. Có học viên là s) quan công an, tr°ởng công an ph°ờng hoặc làm việc ở Ban.
Bởi vì ây là một vấn ề hết sức nhạy cảm, cho nên mọi sự iều chỉnh phải là việc sử dụng linh hoạt luật pháp một cách giàu trí tuệ, phù hợp với thực tiễn khách quan dé tác ộng vào lợi ích chủ thé (chu thể ng°ời học, ng°ời giảng dạy, ng°ời quản lý..) cần thay chủ ngh)a hình thức bằng cách nhìn thẳng và ánh giá úng sự thật ể iều tiết hợp lý. Thay cỏc khuụn mẫu cứng nhắc bằng cách tác ộng th°ờng xuyên vào lợi ích của chủ thể qua các chính sách quản lý phù hợp thực tiễn mà không sai những quy ịnh của pháp luật, tránh gây phiên hà, lang phi thời gian, công sức và nguồn nhân lực của những ng°ời. làm công tác quản lý. Sản phẩm giáo dục cing có những ặc thù vì sản phẩm giáo dục không giống nh° sản phẩm hàng hóa thông th°ờng, quy trình sản xuất giáo dục cing không giống quy trình sản xuất hàng hóa thông th°ờng, bởi vì sản xuất hàng hóa thụng th°ờng lấy việc khụng ngừng hạ thấp giỏ thành và theo dừi lợi nhuận là mục tiêu c¡ bản, còn giáo dục thì lay nhiệm vụ chính trị van hồi sự ổn ịnh là mục tiêu. Tính ặc thù của sản xuất giáo dục là do ba ặc tính c¡ bản của nó quyết ịnh, bao gồm: Giáo dục là ngành sản xuất có tính nên tảng, giáo dục là ngành sản xuất gián. tiép và giáo duc là ngành sản xuất có hiệu quả rat lâu dai. Ở n°ớc ta với nền kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, thi quá trình phát triển giáo dục theo kinh tế thị tr°ờng cing cần chú trọng sự gn liền quá trình nảy với lịch sử phát triển giáo dục. Những nguyên lý giáo dục này ã trở thành ngọn uốc soi °ờng cho giáo dục ở cic xã hội dân chủ và là mục ích cuối cùng của giáo dục hiện ại (bao gỗm. cả dao ao hệ dai học vừa lam vừa học). ặc biệt, phải gắn học với sỏng tạo, phải xỏc ịnh cho rừ học ể làm gỡ?. Tiếp nhận kiến thức ã có của loài ng°ời chỉ mới là giai oạn ầu của việc học, còn từ tiếp nhận rồi i ến sáng tạo mới trở thành mục ích quan trọng và cuối cùng của việc họ:, mới thúc ây xã hội loài ng°ời phát triển. Lịch sử phát triển của nhân loại từ môn: muội ến vn minh nh° ngày nay là lịch sử của việc tiếp thu các giá trị mới của cor ng°ời. Chúng ta phải nhấn mạnh hai yếu tố: vai trò tự giác của mỗi ng°ời. va vai rò to lớn của Nhà n°ớc trong một xã hội học tập bởi vì việc học phải °ợc. cá thé hóa, phải là của từng ng°ời, không ai học thay, học giúp cho ai °ợc. Nh°ng việc học không chỉ là nhu cau riêng của mỗi ng°ời mà còn là òi hỏi của một xã hội phát triển. Trong thời ại hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, sự cạnh tranh là vô cùng gay gắt, hàm l°ợng trí tuệ và hàm l°ợng công nghệ kết tinh vào sản phẩm càng nhiều thì sản phẩm ó có tính nng càng tốt h¡n, có chất l°ợng cao h¡n và khả nng. cạnh tranh càng thuận lợi hon. Dan tộc nào có trí tuệ cao h¡n sẽ v°ợt lên trên và. Thách thức hay c¡ hội trong thời ại mới có rất nhiều, nh°ng thách thức lớn nhất là trí tuệ và bản l)nh.
Thực tế cho thấy công tác tuyển sinh ại học hình thức vừa làm vừa học trong những nm qua của Nhà tr°ờng ã triển khai t°¡ng ối tốt các quy trình tuyển sinh theo quv ịnh của Bộ Giáo dục và ào tạo nhằm ảm bảo tính kế hoạch, tính thống nhất và áp ứng nhu cau ng°ời học. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất ịnh nh° việc lập kế hoạch tuyển sinh còn ch°a °ợc 6n ịnh, việc phối hợp triển khai công tác tuyển sinh với các ¡n vị liên kết ào tạo còn ch°a ồng bộ, thống nhất dẫn ến việc chậm tiến ộ và ảnh h°ởng ến kế hoạch chung (iều này cing °ợc thể hiện qua ánh giá của 8,6% giảng viên, 8,3% cán bộ quản ly và 3,7% học viên cho rằng chất l°ợng công tác tuyển sinh của nhà tr°ờng ở mức trung bình).
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng dựng ch°¡ng trình ảo tạo vẫn còn bộ lộ một số hạn chế sau: Ch°a có sự kết hợp cùng các khoa chuyên môn trong việc xây dựng ch°¡ng trình dao tạo phù hợp và áp ứng nhu cầu của ng°ời học và xã hội; việc thực hiện iều chính nội dung ch°¡ng trình chủ yếu là biện pháp c¡ học, hệ quả ch°¡ng trình thiếu hap dẫn, mang nặng tính hàn lâm, nhiều học phần có kiến thức trùng lặp, ch°a bám sát nhu cầu thực tiễn, một số môn °a vào giảng dạy ối với ào tạo hình thức vừa làm vừa học không thiết thực, không phù hợp. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả ã ạt °ợc cần phải l°u ý ến một số tồn tại dẫn ến giảm chất l°ợng dao tạo nh°: có một số giáo viên còn quá trẻ về cả tuổi ời và tudi nghề; tỉnh trạng quá ‘ai ở một số bộ môn nhất là các bộ môn chuyên ngành, một số giảng viên dạy v°ợt ziờ rất lớn dẫn ến sự thiểu nhiệt tình thậm chí có một số tr°ờng hợp giảng viên tự ộng dồn tiết hoặc giảm thời l°ợng môn học so với ch°¡ng trình ào tạo (có 237% số giảng viên và 16,1% số học viên cho rằng giảng viên ch°a chấp hành nghiem chỉnh giờ giấc giảng day, còn bớt xén giờ giảng).
Qua kết quả trên cho thấy, hiện nay giảng viên ã bắt ầu chú ý ến việc lựa chọn các ph°¡ng pháp tích cực ề kích thích t° duy cho học viên, ồng thời cing ã nỗ lực v°ợt khó khn khi lựa chọn ph°¡ng pháp dạy học cho việc giảng dạy, iều ó phần nào thể hiện tính tích cực của giảng viên trong việc cố gng lựa chọn và sử dụng các ph°¡ng pháp dạy học dé nâng cao chất l°ợng dao tạo hình thức vừa làm vừa học. Tuy nhiên trên thực tế, công tác quản lý học viên tại các c¡ sở ào tạo vẫn nảy sinh một số bất cập nh°: kế hoạch giảng dạy và học tập có những lúc bị thay ổi kế hoạch giảng dạy của giảng viên có sự thay ổi, nhất là ở những môn học có số giảng viên phụ trách ít; ở một số c¡ sở ào tạo, do cán bộ quản lý ch°a nắm bắt kịp thời các quy ịnh học vụ nên ôi khi dẫn ến tình trạng h°ớng dẫn sinh viên ch°a °ợc chính xác, hoặc không thực hiện úng các quy chế của Nhà tr°ờng; bản thân ội ngi cán bộ, nhân viên tại một số c¡ sở liên kết ào tạo cing tạo ra những hạn chế do tác phong làm việc, sự quen biết, nên ôi khi nảy sinh hiện t°ợng tiêu cực trong học và trong thi cử mặc dù là không áng kẻ.
Nh°ng thực tế cho thấy các bộ môn thuộc các khoa và trung tâm luôn chậm trễ trong việc xử lý học vụ ối với học viên, gây ra những khó khn và thiếu tính kịp thời trong việc thông báo kết quả cho học viên, ồng thời gây rất nhiều khó khn cho việc xét iều kiện cho học viên °ợc học tiếp, iều kiện học viên tạm dừng, hoặc buộc học viên thôi học và xét iều kiện cho học viên thi tốt nghiệp. Ngoài ra, chúng tôi còn tìm hiểu xem tính hợp lý của quy trình tiếp nhận bài kiểm tra giữa học phần và bài thi hết học phần, quy trình chấm bài kiểm tra giữa học phần và bài thi hết học phần cing nh° của quy trình trả bảng iểm và l°u giữ kết quả kiểm tra giữa học phan và thi hết học phần ối với hình thức vừa làm vừa học.
Dé khắc phục °ợc tình trạng này, tr°ớc khi ký Hợp ồng mở lớp, Khoa Tại chức nên cùng với ịa ph°¡ng khảo sát thực trạng c¡ sở vật chất của ịa ph°¡ng nhất là phòng học n¡i sẽ sử dụng cho giảng dạy và học tập, nh°ng nhiều khi o nhu cầu ảo tạo cấp bách nên có một số ịa ph°¡ng ở vùng sâu, vùng xa do iều kiện kinh tế eo hẹp, việc ầu t° cho giáo dục còn hạn chế. Tiếp theo ến vai trò của ịa ph°¡ng trong việc phối hợp với Khoa Tại chức ể quản lý học viên cing biểu hiện ở mức tốt (57,52%). Từ ây có thể thấy rằng Nhà tr°ờng luôn phối hợp chặt chẽ với các c¡ sở liên kết ào tạo trong việc. quản lý học viên hình thức vừa làm vừa học. Hợp ồng liên kết ào tao. Hợp ồng liên kết ào tạo °ợc ký kết giữa Nhà tr°ờng và các c¡ sở ặt lớp. Trong ú cú cỏc quy ịnh rừ ràng về quyền và ngh)a vụ của Nhà tr°ờng và cỏc c¡ sở liên kết ào tao.