Ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng đạm và lân dễ tiêu trong đất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng

MỤC LỤC

Tínhcấpthiết

Nước và phân bón làhai yếu tố quyết định hàng đầu, là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiếtchế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí của đất…. Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, có hệ thống sông ngòi phong phú nhưngvẫn khan hiếm nguồn nước ngọt để tưới, kể cả nguồn nước phục vụ sinh hoạt, đặc. Đặc biệt, Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu, mực nước biểndâng, sự xâm nhập mặn vào các sông ngòi ở vùng ven biển đã hiện hữu và đã được đềcập nhiều trong các báo cáo khoa học và kể cả trên phương tiện truyền thông.

Phương pháp tưới tiết kiệm nước được xem là phương pháp giúp cây trồng thích ứngvới những điều kiện bất lợi của môi trường, giúp tiết kiệm nước tưới và tăng sự. Sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc vào hàm lượng dễ tiêucủahainguyêntốvàhàmlượngnàycũngthayđổitheocácgiaiđoạnpháttriểnc ủacây lúa. Do thay đổi chế độ nước trong các chế độ tưới đã tác động đến điều kiện môi trườngđất dẫn đến dạng tồn tại của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho cũng bị thay đổi, đặc biệtlà dạng dễ tiêu.

Tuy nhiên, những nghiên cứu chi tiết về ảnh hưởng của chế độ tưới đến hàm lượng dễtiêucủacácnguyêntốNitơvàPhốtphohaynóicáchkhácđộngtháicủaNH4+,NO3-và PO43-trong đất ở chế độ tưới khác nhau còn ít được nghiên cứu trong cũng nhưngoàinước,đặcbiệtlàkhiápdụngbiệnpháptướitiếtkiệmnước-tướinônglộphơi. Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết trên, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độtưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trongđấtlúavùngđồngbằngsôngHồng”đượcđềra.

Mụctiêunghiêncứu

Trong sản xuất lúa nước, Nitơ và Phốt pho là hai nguyên tố dinh dưỡng rất cần thiếtcho cây lúa. Vậy, chế độ tưới tiết kiệm nước có thể dẫn đến việc thay đổi đặc. - Ý nghĩa thực tiễn của luận án: khẳng định được tác động của biện pháp tưới đối vớinăng suất lúa cũng như khả năng cung cấp dinh dưỡng Nitơ và Phốt pho của đất cholúa,trêncơsởđómởrakhảnăngứngdụngtrongthựctiễn.

Cấutrúccủaluậnán Luận án bao gồm: Mở

ĐộngtháicủaNitơ trongđấttrồnglúa

Tỷ lệ N trong đất ítphụ thuộc vào đá mẹ mà chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện hình thành và quá trình sửdụngđất(NguyễnThếĐặng,2011) [3]. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứuchuyên sâu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, nhưng cho đến nay cây lúa vẫnchỉ sử dụng khoảng dưới 40% lượng N bón vào và thường là thấp khoảng 20% đến30% (Schneiders, M. Quần thể VSV dị dưỡng trong đất bao gồm nhiều nhóm vi khuẩn, nấm.Chúng sử dụng N như là nguồn nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu năng lượng và pháttriển sinh khối của chúng.

Các VSV dị dưỡng này phân hủy các hợp chất protein hoặchợp chất humic thành nhóm amine đơn giản, sau đó nhóm này được thủy phân và Nđược phóng thích ở dạng N-NH4+, tiến trình này xảy ra ở hai điều kiện yếm khí và háokhí (Stephen C. Sản phẩm cuối cùng cho sự hoạt động của một nhómlà nguồn nguyên liệu cung cấp cho phản ứng tiếp theo, cứ như vậy cho đến khi chấthữucơhoàntoànbịphõnhủy(VừThịGương,2004a)[12]. Đây là một quá trình chuyển hóa N qua hai bước và do các VSV tự dưỡng đảm nhận.MộtsốVSVdịdưỡngcũngcóthểthamgiavàoquátrìnhnàynhưngvớisốlượngrấtnhỏ.

Các vi khuẩn phản đạm nhưPseudomonas, denitrificans,Micrococcus denitrificans, Micrococcus halodenitrificans; hoặc có VSV tự dưỡng hóanăng nhưThiobaccillus denitrificans, Hydrogennomonas agilissẽ bị khử thành đạm tựdobayđi(DươngMinhViễn,2006)[24]. Trong các môi trường tự nhiên ngoài quá trình khử nitrate sinh học nói trên còn có quátrình khử nitrate hoá học thường xảy ra ở pH < 5,5.

NO - 3 Chế độ nước NO - 3

Những kếtquảđạt đượctrongluậnán

Khi chuyểntừ trạng thái khô sang ngập nước, Eh giảm từ 250 mV xuống -255 mV và thuộc phạmvikhử rấtmạnh. Theo thời gian ngập nước, lượng Pdttrong đất tăng mạnh và có giátrị cực đại 8,82 mg/100g đất sau 29 ngày ngập nước (sau 4 tuần ngập nước). Hàm lượng N-NO3-trong đất tại công thức tưới NLP thường cao hơn so vớicông thức tưới NTX; đặc biệt là giai đoạn cuối đẻ nhánh - đầu đứng cái làm đòng dotiến hành rút nước phơi ruộng ở công thức tưới NLP làm lượng N-NO3-trong đất tănglênnhanhchóngsovới côngthứctướiNTX(từ 3,59%đến182%tùyvàomùavụ).

Kiếnnghị

Quyền Thị Dung, Ninh Văn Quý, Nguyễn Thị Thủy, “Nghiên cứu hiệu quả của môhình tưới nông lộ phơi và mô hình tưới ngập thường xuyên cho lúa”,Tạp chí Khoa họcvàCôngnghệĐại họcTháiNguyên,157,12/2016. Quyền Thị Dung, Nguyễn Việt Anh, Trần Thị Thu Hiền, “Đánh giá hiệu quả môhình tưới nông lộ phơi cho lúa so với tưới ngập thường xuyên tại huyện Phú Xuyên -HàNội”,Tạpchí NôngnghiệpvàPTNT,21,11/2016. [7] Giang Thu Thảo, Trần Viết Ổn và Phạm Tất Thắng, “Kết quả nghiên cứu ứngdụng quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa tại Phương Đình – Hệ thống ĐanHoài,”trongTuyểntậpbáocáokhoahọc,HàNội,TrườngĐHThủyLợi,2009, pp.23-26.

[42] Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Minh Đông, Lý Ngọc ThanhXuân, “Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới luân phiên lên sự khoáng hóa đạm của. [68] Đinh Thị Lan Phương và Trần Viết Ổn, "Thế oxi hóa khử và động thái của lưuhuỳnh trong đất lúa phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm vùng Tiên. [81] Ngô Ngọc Hưng và Nguyễn Quốc Khương, "Ảnh hưởng của biện pháp tưới tiếtkiệm nước và vùi rơm đến sự phát thải CH4, N2O và năng suất lúa Đông xuântrênđấtphùsaởVĩnhLong,"NôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn,vol.5,pp.

Bảng 1. Một số tính chất của đất nghiên cứu  thuộcxãVănHoàng -Phú Xuyên -Hà Nội
Bảng 1. Một số tính chất của đất nghiên cứu thuộcxãVănHoàng -Phú Xuyên -Hà Nội