Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội

MỤC LỤC

Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

- Thu thập thông tin về thị trờng: Khi khách hàng đặt quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thông tin về khách hàng, cán bộ tín dụng còn phải khai thác thông tin mang tính chất thị trờng về sản phẩm khách hàng kinh doanh nh: Dự đoán tình hình cung - cầu, giá cả sản phẩm trong từng thời kỳ và từng địa bàn nhất là những mặt hàng nhạy cảm, diễn biến thị trờng của tài sản. Đặc điểm chung của các công cụ này, chúng giữ nguyên tài sản có trên sổ sách kế toán của TCTD khởi tạo ra tài sản đó, đồng thời chuyển giao một phần tài sản này sang các đối tác khác, thông qua đó đạt đợc các mục tiêu nh: Các ngân hàng khởi tạo có phơng tiện để chuyển giao rủi ro tín dụng mà không cần phải bán tài sản có đi, khi việc bán tài sản làm suy yếu mối quan hệ khách hàng thì việc chuyển giao đảm bảo duy trì đợc mối quan hệ đó.

Kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới

- Cách thu thập thông tin thông tin tín dụng: Trớc hết cần tra cứu những thông tin đã có đợc cập nhật và lu trữ một cách khoa học. Bớc tiếp theo, là thu thập qua việc nghiên cứu các tài liệu, tin tức của các cơ quan và các tổ chức dịch vụ của Nhà nớc, nh cơ quan thống kê, tài chính, thuế.

Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thơng mại Việt Nam trong việc quản lý rủi ro tín dụng

Một số lớn cán bộ tín dụng ở các NHTM Việt Nam cho rằng giải ngân, thu nợ là xong mà cha quan tâm đến khâu kiểm tra, giám sát khoản cho vay/khách hàng vay hoặc là rất lơ là trong việc kiểm tra giám sát và điều này là rất sai lầm và chính là nguyên nhân dẫn. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nớc trong việc quản lý rủi ro tín dụng cũng đem lại cho các NHTM Việt Nam những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng một cách sáng tạo vào công tác quản lý rủi ro tín dụng của NHTM Việt Nam nói chung và NHNTHN nói riêng.

Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTHN năm 2005 - 2007 Trải qua chặng đờng 23 năm xây dựng và phát triển, vợt qua nhiều khó

Với việc áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, công tác thanh toán của ngân hàng đã đảm bảo chính xác, kịp thời cho các giao dịch chuyển vốn của khách hàng với thời gian ngắn nhất và chất lợng tốt nhất, tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ chu chuyển đồng vốn qua ngân hàng. Lãnh đạo và phòng Kiểm toán nội bộ thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện đúng quy trình thu chi tiền mặt, ngoại tệ, tổ chức tốt công tác thu chi và điều hoà tiền mặt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt cho sản xuất và đời sống, tạo đợc lòng tin cho khách hàng. Bên cạnh đó, cùng với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban Giám Đốc cũng nh sự nỗ lực của từng giao dịch viên nên mặc dù có sự thay đổi về mặt nhân sự, các nghiệp vụ đa dạng hơn, khối lợng công việc nhiều hơn nhng trong giao dịch tiền mặt vẫn luôn đảm bảo thu chi đủ, đúng, thực hiện trả lại tiền thừa cho khách hàng, thu.

Hoạt động kiểm toán nội bộ đợc duy trì thờng xuyên và liên tục tại Chi nhánh nhằm đôn đốc các phòng nghiệp vụ thực hiện và tuân thủ nghiêm đúng các quy trình nghiệp vụ, các chế độ quản lý của Ngành và của Nhà nớc. Thực hiện công điện ngày 08/01/2008 của Tổng Giám Đốc NHNTVN về trích lập dự phòng rủi ro hộ Chi nhánh Cầu Giấy, Chi nhánh Thành Công 96 tỷ, nên lợi nhuận của Chi nhánh Hà Nội còn lại đạt 15,4 tỷ đồng.

Bảng 2.3: Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu
Bảng 2.3: Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu

Theo loại tiền

    Việc phân loại theo cách này sẽ giúp Ngân hàng thấy đợc nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay cho vay trung dài hạn và nguyên nhân là tại sao, từ đó Ngân hàng sẽ cân đối giữa các hình thức cho vay theo thời hạn và các biện pháp quản lý nợ cũng nh các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xẩy ra cho Ngân hàng. Đạt đợc kết quả nh vậy là do bộ phận tín dụng đã thực hiện nghiêm túc quy trỡnh cho vay đối với từng loại khỏch hàng, phõn tỏch rừ ràng chức năng, trách nhiệm của từng phòng ban trong bộ phận tín dụng, đảm bảo các bớc trong quy trình tín dụng đợc khách quan, hạn chế đợc sự thông đồng giữa cán bộ tín dụng và khách hàng vay. Với định hớng hoạt động tín dụng của NHNTVN là: “lép vế”Tăng trởng tín dụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lợng và hớng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế” và các giải pháp chính sách mà NHNTVN đa ra đã đợc NHNTHN áp dụng một cách linh động sáng tạo vào thực tiễn, góp phần quan trọng vào những kết quả đạt đợc trong thời gian vừa qua.

    Ngoài thực hiện chế độ kiểm soát đặc biệt đối với khoản vay quá hạn, CBKH phải chủ động phối hợp với phòng QLRR để thực hiện rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn của khách hàng, thực hiện xếp hạng lại doanh nghiệp, đề xuất thay đổi chính sách áp dụng với khách hàng nh cắt giảm các chính sách u đãi đang áp dụng, tạm ngừng cho vay mới. Thứ ba, mặc dù Ngân hàng đã có những thay đổi trong quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng, đã xây dựng đợc những nội dung cơ bản trong chính sách quản trị rủi ro tín dụng nhng việc áp dụng vào thực tế còn nhiều cha tốt, cần phải tiếp tục bổ sung để phù hợp với những tiêu chuẩn quốc tế: Cần áp dụng nhiều tiêu chuẩn đo lờng rủi ro tín dụng theo phơng pháp định lợng, cần quán triệt hơn nữa việc thực hiện các quy định phân quyền phán quyết tín dụng. Do khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin còn hạn chế nên chính điều này gây khó khăn cho công tác tìm kiếm thông tin khách hàng trong nội bộ ngân hàng cũng nh bên ngoài, việc đánh giá mức độ rủi ro từng khoản vay theo phơng pháp định lợng cha đợc thực hiện vì muốn đánh giá bằng phơng pháp này đòi hỏi phải có những phần mềm công nghệ hiện đại.

    - Môi trờng pháp lý: Môi trờng pháp lý cha đồng bộ, còn chồng chéo, pháp lệnh kế toán và chế độ báo cáo thực hiện cha nghiêm: Khách hàng là doanh nghiệp lập Báo cáo tổng kết hàng năm theo quy định còn chậm, số liệu không bắt buộc kiểm toán, không có chế tài xử lý việc vi phạm quy định về BCTC, báo cáo thông kê hàng năm do vậy cha phản ánh chính xác tình hình hoạt đông kinh doanh trong thời kỳ báo cáo.

    Bảng 2.9: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế Chỉ tiêu
    Bảng 2.9: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế Chỉ tiêu

    Một số giải ph áp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân h àng ngoại thơng hà nội

      Tính trung bình trong giai đoạn 2005 - 2010 tốc độ tăng trởng huy động vốn của Chi nhánh dự kiến khoảng 16,4% do sự phát triển không ngừng của các tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức kinh tế trên địa bàn nh hiện nay làm gia tăng các loại hình đầu t cạnh tranh với hoạt động gửi tiền của Ngân hàng. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả đợc nợ, đó là lãi suất đến hạn nhng không đợc thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh nh: Chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan. IAS qui định: Nếu có bằng chứng khách quan về việc giảm giá trị các khoản cho vay và các khoản phải thu hay các công cụ tài chính nắm giữ đến kỳ đáo hạn đợc ghi sổ theo giá trị gốc, thì giá trị giảm giá đợc xác định bằng số chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản và giá trị hiện tại của dòng tiền trong tơng lai (không tính đến các rủi ro tín dụng cha phát sinh) đợc chiết.

      Phòng QLRR, phòng QLN có trách nhiệm phối hợp với phòng QHKH trong việc phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý trong trờng hợp khoản vay/khách hàng vay có dấu hiệu bất thờng, giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ngoài ra, NHNTHN có thể xây dựng một “lép vế”trung tâm th viện” để cán bộ tín có điều kiện nghiên cứu, trong đó lu trữ cơ sở dữ liệu của ngành, các đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, trang bị các phơng tiện tra cứu hiện đại, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng vào thực tiễn.