Tổng quan về tình hình nghiên cứu chọn lọc giống gà nhằm nâng cao năng suất sinh trưởng của giống gà nhiều cựa tại Việt Nam và trên thế giới

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trong những năm vừa qua, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng có tốc độ phát triển nhanh là nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực chọn tạo giống, trong công tác sản xuất thức ăn và sản xuất thuốc thú y. Để đạt được những kết quả trên, khoa học công nghệ đã có những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của các giống gà nội như giống gà Ri, gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía.., nghiên cứu thích nghi và đưa vào sản xuất các giống gà công nghiệp như: AA, Avian, Ross, ISA, Brownick, Goldline. Bên cạnh chăn nuôi theo hướng công nghiệp đối với những giống gà chuyên dụng, ngành chăn nuôi gia cầm còn tập trung nghiên cứu và phát triển các giống gà thả vườn có năng suất, chất lượng cao.

Đó là các giống gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso, Ai Cập…cho chất lượng thịt, trứng ngon tương đương với gà địa phương, song có năng suất thịt và trứng cao hơn 130 - 150% so với gà nội địa. Các giống gà nội của Việt Nam gồm nhiều giống, chúng có đặc điểm chung là chịu đựng tốt với khí hậu địa phương, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc, sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, có hương vị đặc trưng. Tác giả cho biết, gà nhiều ngón trưởng thành ngoài việc cho tự đi kiếm thức ăn ban ngày, thì buổi tối trước khi lên chuồng được người dân cho ăn thêm các thức ăn có sẵn như thóc, gạo,… trung bình mỗi con được người dân cho ăn thêm 20,34 gam/con/ngày.

Về xuất xứ, có ý kiến cho rằng gà nhiều cựa có nguồn gốc từ gà rừng, nhưng chúng thông minh và thích gần gũi với con người nên về sống với con người từ xa xưa. Tại Lạng Sơn, gà nhiều cựa được người dân Mẫu Sơn nuôi theo phương thức chăn thả tự nhiên, chủ yếu thả lên đồi cho chúng tự đào bới tìm giun, dế, sâu bọ làm thức ăn chính. Công ty TNHH một thành viên Gà giống DABACO thuộc Tập đoàn DABACO Việt Nam đóng ở thành phố Bắc Ninh đã đi sâu vào nghiên cứu, chọn tạo và nhân nhanh được giống gà nhiều cựa, đã đưa ra thị trường giống gà lai tạo nhiều cựa ra thị trường và đặt tên là gà Sơn Tinh, tuy nhiên giá thành của giống gà này khá cao.

Ở giai đoạn mới nở đến 4 tuần tuổi, gà con có màu lông hơi vàng, sau chuyển sang màu xám với vệt xám đen chạy từ đầu đến hết thân, các ngón không chạm đất được phân bố giống gà bố mẹ. Giai đoạn 4 - 8 tuần tuổi gà nhiều cựa đã có sự khác biệt về ngoại hình giữa gà trống và gà mái: gà trống thường lớn hơn gà mái, màu lông biến đổi với gốc lông màu đen, ngọn lụng và mộp lụng xuất hiện màu đỏ, mào nhụ cao và chia cỏc thựy rừ rệt. Đú là những đặc điểm về hỡnh thỏi, cũn khi giải trỡnh tự gen các cá thể gà 9 cựa cho thấy chúng có mức tương đồng cao về trình tự gen Gal với gà nhà phân nhánh E.

Hiện nay, giống gà nhiều cựa chỉ còn rất ít và được nuôi theo hình thức chăn nuôi tự nhiên ở nông hộ, chưa có biện pháp bảo tồn bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Trước thực trạng này, UBND tỉnh Thái Nguyên đã có Quyết định số 2150/QĐ-UBND ngày 08/10/2013 nhằm bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi, trong đó có gà nhiều cựa của đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ đang có nguy cơ bị đe dọa.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp ấp trứng

- Đối tượng nghiên cứu: giống gà nhiều cựa của đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ. - Theo dừi tỷ lệ nuụi sống của 2 nhúm gà nhiều cựa: nhúm gà khụng được chọn lọc và nhóm gà được chọn lọc ở giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi. (Trong đó: X là tổng số trứng có phôi (soi kiểm tra lúc 6 ngày tuổi); N: là tổng số trứng đưa vào ấp.

- Tỷ lệ nở / trứng có phôi: là tỷ lệ phần trăm giữa số gà nở ra với tổng số trứng có phôi. - Tỷ lệ nở/ trứng ấp: là tỷ lệ phần trăm giữa số gà nở ra với tổng số trứng đưa vào ấp. - Nhóm gà không chọn lọc: là nhóm gà trong quá trình nuôi từ 0 đến 20 tuần tuổi không có sự chọn lọc.

Gà được chọn lọc là những gà có ngoại hình đặc trưng của giống gà nhiều cựa, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Các đàn của cả 2 nhóm gà đều được nuôi trong cùng chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, cùng loại thức ăn (do công ty cổ phần thức ăn Hoa Kỳ, phố Ghẽ, Tân Trường, Cẩm Giàng cung cấp). Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng: Giai đoạn 01 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi, gà của cả 2 nhóm được cho ăn theo chế độ ăn tự do, với cùng loại thức ăn để phát huy hết tiềm năng sinh trưởng.

Tỷ lệ nuôi sống được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa số gà còn sống đến cuối kỳ và số gà đầu kỳ trong một khoảng thời gian (tuần). Cân gà vào buổi sáng, trước khi cho ăn và cho uống, cân vào một ngày cố định trong tuần. Độ đồng đều được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) giữa số cá thể có khối lượng nằm trong khoảng khối lượng trung bình ± 10%, so với tổng số gà được cân.

Thực hiện đầy đủ quy trình phòng bệnh bằng vắc xin và thuốc thú y cho cả 2 nhóm gà nhiều cựa. Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, trên phần mềm Minitab 19.0 và Excel 2013.

Bảng 3.1. Bố trớ theo dừi hai nhúm gà
Bảng 3.1. Bố trớ theo dừi hai nhúm gà

Kết quả ấp nở gà nhiều cựa

Ngoài theo dừi tỷ lệ trứng cú phụi trong số trứng ấp, chỳng em cũn theo dừi tỷ lệ gà nở trong số trứng có phôi. Tỷ lệ gà nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng gà trống và gà mái, nhiệt độ và ẩm độ của máy ấp, vấn đề bảo quản trứng. So sánh với các tác giả khác, chúng em nhận thấy, tỷ lệ nở của gà nhiều cựa cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên về gà Ri và thấp hơn tỷ lệ này trên gà Mía mà các tác giả trên đã công bố.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của các tác giả trên cùng một giống gà là khác nhau. So sánh với các tác giả trên, chúng em thấy, tỷ lệ nở/ số trứng ấp của gà nhiều cựa trong thí nghiệm của chúng em cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Thịnh, tương đương với gà Lạc Thủy trong nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Thịnh và thấp hơn gà nhiều cựa trong kết quả nghiên cứu của Diệu Linh (2019). Kết quả cho thấy, gà nhiều cựa có tỷ lệ tương đương với gà RSL và cao hơn so với gà Ri trong nghiên cứu của Nguyễn Bá Mùi và Phạm Kim Đăng (2016) [17].

Theo một số tác giả, khi ấp trứng gà nhiều cựa thì gà con nở ra vẫn có một số con không có cựa (tức là chân chỉ có số ngón như các giống gà khác). Vậy gà nhiều cựa của đồng bào Dao thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ có tình trạng này không?. Để trả lời câu hỏi này, chúng em đã kiểm tra số gà nhiều cựa nở ra trong tổng số gà con nở.

Chúng em cho rằng, sở dĩ vẫn có một tỷ lệ nhất định gà không cựa là do gà nhiều cựa này chưa thuần chủng 100% (có thể do bị tạp giao trong quá trình nuôi). Vì vậy, cần chọn lọc dần để tạo ra đàn gà nhiều cựa thuần chủng.

Bảng 4.2. Tỷ lệ trứng nở/ trứng có phôi (%) Đợt ấp Số trứng có
Bảng 4.2. Tỷ lệ trứng nở/ trứng có phôi (%) Đợt ấp Số trứng có

Tỷ lệ nuôi sống gà nhiều cựa

Tỷ lệ nuôi sống gà nhiều cựa 1 - 20 tuần tuổi (Nhóm không chọn lọc và nhóm có chọn lọc). Sở dĩ như vậy là do ở giai đoạn này gà 2 nhóm đều được chăm sóc nuôi dưỡng như nhau, đồng thời không có sự chọn lọc đối với cả 2 nhóm gà này. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác, gà nhiều cựa trong thí nghiệm của chúng em có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu trên gà Đông Tảo của Lê Thị Thu Hiền (2015) và trên gà RSL của Nguyễn Bá Mùi, Phạm Kim Đăng (2016), nhưng cao hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác.

Như vậy, nhóm gà nhiều cựa 9 - 20 tuần tuổi được chọn lọc đã có tỷ lệ nuôi sống cao hơn so với nhóm gà không được chọn lọc, đồng thời cũng cao hơn so với các kết quả nghiên cứu của tác giả khác.

Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống gà nhiều cựa 1 - 20 tuần tuổi
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống gà nhiều cựa 1 - 20 tuần tuổi

Thu lại thức ăn gà ăn thừa trước khi cho ăn