Thực trạng và giải pháp cải thiện thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Bắc Mê

MỤC LỤC

Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

Cơ sở pháp lý của hệ thống các hình thức Thanh toán KDTM

Vậy (theo Luật các công cụ chuyển nhượng): Séc là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. Là loại séc dùng để thanh toán giữa các đơn vị có tài khoản ở cùng một Ngân hàng và thanh toán cho các khách hàng có tài khoản ở khác Ngân hàng cùng hoặc khác hệ thống nhưng cùng trên địa bàn, các Ngân hàng này có tham gia thanh toán bù trừ, đối với tờ séc phải đảm bảo nguyên tắc hạch toán: ghi Nợ trước, ghi Có sau.

4 Người ký phát

(4) Tổ chức cung ứng dịch vụ nhận và kiểm tra sau đó báo Nợ cho người phát hành. Séc chuyển khoản được thanh toán giữa 2 đơn vị có tín nhiệm lẫn nhau trong mua bán thanh toán chi trả và có tín nhiệm với Ngân hàng.

Người thụ hưởng (Người bán)

(3) Người thụ hưởng nộp BKNS +séc và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

- Séc bảo chi là những tờ séc chuyển khoản thông thường, nhưng nó được đảm bảo chi trả bởi Ngân hàng được phục vụ người phát hành séc, người phát hành séc phải lưu ký trước số tiền ghi trên tờ séc vào tài khoản riêng để Ngân hàng làm thủ tục bảo chi trước khi giao séc cho khách hàng. Khi có nhu cầu bảo chi séc khách hàng lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc theo mẫu số 05, thông tư 07 kèm theo tờ séc đã ghi đầy đủ các yếu tố ở mặt trước tờ séc nộp vào Ngân hàng, Ngân hàng kiểm soát và kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của người ký phát , nếu đủ điều kiện sẽ làm thủ tục bảo chi séc ghi.

Tổ chức cung ứng dịchvụ thanh toán

+ 1 liên làm chứng từ ghi nợ tài khoản của khách hàng, ghi có tài khoản tiền gửi để đảm bảo thanh toán séc của chủ tài khoản. (5) Tổ chức cung ứng dịch vụ (NH) sau khi kiểm tra đối chiếu số dư và chứng từ ghi Nợ tài khoản và báo Nợ cho người ký phát.

Ngân hàng)

- Ngân hàng chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi người mua sang tài khoản tiền gửi séc bảo chi, đóng dấu bảo chi lên mặt trớc tờ séc trả lại tờ séc cho đơn vị mua. Ngân hàng phục vụ người bán ghi có vào tài khoản tiền gửi của người bán và báo Có cho người bán.

Người ký phát séc (Người mua)

Người bán (người thụ hưởng) nộp séc bảo chi + bảng kê nộp séc vào Ngân hàng phục vụ mình. Ngân hàng bên mua gửi bảng kê nộp séc và tờ séc sang Ngân hàng bên bán.

Người bán)

Nhận được bảng kê nộp séc và các tờ séc kế toán kiểm soát nếu hợp lệ hợp pháp thì ghi có ngay cho bên thụ hưởng đồng thời lập "Bảng kê ghi nợ chuyển tiền điện tử" theo từng Ngân hàng bảo chi séc, căn cứ vào đó lập lệnh chuyển nợ chuyển tiền điện tử gửi Ngân hàng bảo chi séc. Trường hợp thanh toán séc bảo chi giữa 2 ngân hàng khác hệ thống : Trong trường hợp này, do không thể giải mã được ký hiệu mật trên tờ séc bảo chi, do vậy đơn vị thu hộ phải tuân thủ nguyên tắc hoạch toán ghi nợ trước ghi có sau, có nghĩa là quy trình thanh toán được thực hiện đúng như thanh toán séc thông thường.

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh

- Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phải kiểm tra các yếu tố nhất là chữ ký và con dấu Ngân hàng bảo chi séc trước khi nhận nếu do sơ xuất gây nên thiệt hại thì Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng phải chịu trách nhiệm. Lệnh chi hay UNC được áp dụng trong thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Người thụ hưởng

Người chi trả lập UNC gửi ngân hàng phục vụ mình để thanh toán cho người thụ hưởng. Ngân hàng người phát lệnh lập và gửi lệnh chuyển Có sang ngân hàng để thanh toán cho người thụ hưởng.

Người chi trả (Người phát lệnh)

Ngân hàng trích tài khoản của người chi trả đồng thời báo nợ cho người chi trả.

NH phục vụ người thụ hưởng

Nhờ thu hoặc UNT được áp dụng trong giao dịch thanh toán giữa những người sử dụng dịch vụ thanh toán có mở tài khoản trong nội bộ một chi nhánh NH hoặc giữa các NH, trên cơ sở có thoả thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng. Khi tài khoản thanh toán của người chi trả có đủ tiền để thanh toán UNT, kế toán Xuất sổ theo dừi “UNT quỏ hạn” để thanh toỏn và tớnh phạt chậm trả người chi trả để chuyển cho người thụ hưởng cùng số tiền phạt chậm trả theo chế độ quy định.

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

+ 1 Liên UNT làm căn cứ ghi nợ cho người mua đồng thời ghi Có cho người bán, đồng thời làm chứng từ gốc để lưu trữ chứng từ. Ngân hàng phục vụ người mua chuyển gửi lệnh chuyển có sang ngân hàng phục vụ người bán để trả tiền cho người bán.

Người bán

Ngân hàng phục vụ người bán ghi có vào tài khoản của người bán và gửi giấy báo có cho người bán. Tiếp nhận UNT do ngân hàng phục vụ người bán chuyển sang : Nợ TK 4211 (Tiền gửi thanh toán người mua).

NH phục vụ người bán

Ngân hàng phục vụ người mua ghi nợ vào tài khoản của người mua và báo nợ cho người mua biết. Bỳt toỏn 1 : Tiếp nhận UNT do người bỏn nộp vào rồi nhập sổ theo dừi UNT gửi đi chờ thanh toán.

NH phục vụ người mua

Tại ngân hàng phục vụ người mua khi nhận được lệnh chuyển nợ từ ngân hàng phục vụ người mua tiến hành ghi nợ vào tài khoản và báo nợ cho người mua đồng thời gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ do ngân hàng phục vụ người bán chuyển sang. - Bên bán sau khi giao hàng phải lập chứng từ xin thanh toán trên chứng từ giao hàng này phải có chữ ký người đại diện đơn vị mua, chữ ký của người đại diện đơn vị mua phải được đăng ký tại Ngân hàng bên bán kèm theo là giấy giới thiệu ngoài ra còn xuất trình giấy CMND hoặc giấy tờ khác cần thiết.

Ngân hàng phục vụ Người mua

Tại ngân hàng phục vụ người mua khi nhận được lệnh chuyển nợ từ ngân hàng phục vụ người mua tiến hành ghi nợ vào tài khoản và báo nợ cho người mua đồng thời gửi thông báo chấp nhận lệnh chuyển nợ do ngân hàng phục vụ.

Ngân hàng phục vụ Người bán

Thẻ Ngân hàng là một phương thức thanh toán không dung tiền mặt do ngân hàng phát hành cho khách hàng, theo đó người sử dụng thẻ có thể dùng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ hay rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán thẻ hoặc tại các máy rút tiền tự động ATM. - Thẻ tín dụng: Đây là loại thẻ không phải ký quỹ áp dụng đối với khách hàng được Ngân hàng cho vay vốn, chính số tiền cho vay được ấn định là hạn mức của thẻ và được ghi vào bộ nhớ của thẻ, khách hàng chỉ được phép sử dụng trong phạm vi hạn mức của thẻ và ở Việt Nam quy định loại này là thẻ loại C.

Chủ sở hữu thẻ

Ghi rừ họ tờn chủ sở hữu, địa chỉ, số chứng minh nhõn dõn, mó số, hạn mức của thẻ và số kiểm tra của Ngân hàng phát hành thẻ sau đó giao thẻ cho khách hàng. + Máy chuyên dùng: Mọi công việc đều tiến hành tự động trên máy, ta chỉ lệnh cho máy bằng mật mã riêng của người dùng thẻ.

Ngân hàng phát hành Ngân hàng thanh toánĐơn vị chấp nhận thẻ

Đơn vị chấp nhận thẻ kiểm tra và giao hàng, máy tự động lập biên lai. Đơn vị chấp nhận thẻ giao biên lai đến Ngân hàng đại lý để xin thanh toán thẻ.

Điểm ứng tiền mặt)

Máy sẽ tự động xin cấp phép giao dịch, nếu giao dịch bị từ chối cấp phép, đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểm ứng tiền mặt được trang bị máy EDC, có thể tiếp tục thực hiện giao dịch cấp phép với số tiền nhỏ hơn hoặc liên hệ với nơi cấp phép để được hướng dẫn. + Đối với các đơn vị chấp nhận thẻ/ điểm ứng tiền mặt được trang bị máy EDC phải kiểm tra lại và xử lý các giao dịch đã được thực hiện trước khi thanh toán với ngân hàng, cần chú ý là nếu sau thời gian quy định kể từ ngày giao dịch nếu đơn vị chấp nhận thẻ /điểm ứng tiền mặt được trang bị máy EDC, không nhận được báo có từ ngân hàng thanh toán thì phải liên lạc ngay với ngân hàng.

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THANH TOÁNKHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NHN O &PTNT HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG

Khái quát môi trường kinh tế- xã hội huyện Bắc Mê

Để có được những thành quả như vậy thì Ngân hàng Bắc Mê đã có những chuyển biến tích cực trong công tác quản lý tập trung nguồn thu, đẩy mạnh tốc độ huy động vốn đáp ứng yêu cầu về vốn trên địa bàn huyện. Trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Bắc Mê đã mở rộng quy mô, tổ chức, cải tiến hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá dịch vụ để phù hợp với nhu cầu cần thiết cho sự phát triển kinh tế của địa phương.

Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng No&PTNT huyện Bắc Mê

Ngân hàng No&PTNT Huyện Bắc Mê đã chỉ đạo đẩy mạnh huy động nguồn vốn bằng mọi hình thức huy động, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng và phong phú, thực hiện tốt tác phong văn minh, lịch thiệp trong giao tiếp với khách hàng tạo được niềm tin của khách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng, mặt khác do tác động tích cực và hấp dẫn của lãi suất huy động kết hợp với sự can thiệp hợp lý của Ngân hàng Trung ương và Chính phủ nên đã ổn định được thị trường tiền tệ và giá cả, thu hút được khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng. Tóm lại những thành quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Huyện Bắc Mê có được qua những năm gần đây là do sự đoàn kết nhất trí cao từ Ban lãnh đạo và các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh, hơn nữa Ban lãnh đạo đã chỉ đạo triển khai những nhiệm vụ đặt ra một cách linh hoạt, đề ra những giải pháp hữu hiệu, tích cực chủ động mở rộng cho vay.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo Huyện Bắc Mê
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo Huyện Bắc Mê

Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng

Trong năm qua dưới sự chỉ đạo lãnh đạo và sự giúp đỡ tận tình của NHNo&PTNT cấp trên, sự chỉ đạo, lãnh đạo của Ban giám đốc, cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đã luôn làm tốt công tác thanh toán KDTM theo đúng quy định, thể lệ, chế độ ban hành, với phương châm kinh doanh : “Phát triển, an toàn, hiệu quả” của NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh luôn quan tâm tới công tác phục vụ khách hàng, cũng như chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ để thoả mãn nhu cầu giao dịch của khác hàng vì vậy số lượng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng tăng. Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Bắc Mê luôn quan tâm tới việc đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kế toán, thanh toán song do trình độ đội ngũ cán bộ kế toán còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc, sở dĩ như vậy là do hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong cơ chế thị trường luôn có sự biến động, đặc biệt là cơ chế nghiệp vụ kế toán có nhiều thay đổi.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

  • Định hướng chung về hoạt động kinh doanh và thanh toán không dùng tiền mặt

    Cần quan tâm đến việc đa dạng hoá các hình thức đào tạo như: Tập trung, tại chức, dài hạn, ngắn hạn, chuyên sâu trong và ngoài nước, đào tạo sau đại học, phải thường xuyên đổi mới cải thiện nội dung đào tạo cho phù hợp với yêu cầu đổi mới về kiến thức nghiệp vụ, công nghệ Ngân hàng, tin học, ngoại ngữ để tạo một đội ngũ cán bộ Ngân hàng đáp ứng yêu cầu về hiện đại hoá Ngân hàng. Trên cơ sở kiến thức được trang bị trong thời gian học tập tại trường kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tế, phần nào cho tôi tiếp cận được với những - ưu nhược điểm trong lĩnh vực này và tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm mở rộng công tác thanh toán KDTM tại NHNo&PTNT huyện Bắc Mê nói riêng và hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung.