Phân tích các yếu tố tác động đến ý định mua trang sức vàng của khách hàng tại doanh nghiệp vàng bạc đá quý Quốc Bảo Lâm

MỤC LỤC

CHƯƠNG2:CƠSỞLÝTHUYẾT

Cáckháiniệmliênquan .1 Ýđịnhmuahàng

    Từ điển The Business Dictionary định nghĩa ý định mua hàng bằng một vài từ tốigiản nghĩa là một kế hoạch mua một mặt hàng hoá hoặc dịch vụ cụ thể trong tương lai.Ở khía cạnh kinh doanh, đó là một định nghĩa dễ tiếp cận đối với đại chúng, tuy nhiêndướigócđộnhàquảntrị,đểcómộtcáinhìnsâusắcvềkháiniệmcũngnhưsựthấu thị,tacần phảiđàosâuhơnnữa. Do đó,điều này tạo ra giả định rằng một người có thể có nhiều bản thể và những bản thể đóđược thể hiện thông qua nhiều tình huống tùy thuộc vào vai trò xã hội và vị trí xã hội.Khi một cá nhân quyết định một hình ảnh cụ thể để thể hiện cho một vị trí xã hội, anhấy/cô ấy sử dụng một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể để hiển thị hình ảnh này (Ertimur,2003). Mua cho những dịp đặc biệt và tặng quà: Người tiêu dùng mua trang sức bằngvàngchonhữngdịpđặcbiệtnhưlễhộivàngàylễ.Trangsứcbằngvàngcóthểđược sử dụng cho các lý do xã hội bao gồm tặng quà trong đó trang sức bằng vàngđ ư ợ c xem là quà tặng sang trọng để duy trì tốt mối quan hệ với các nhóm xã hội của họ(Wang, et al., 2012).

    Joniken (2011) nghiên cứu về vấn đề nhận thức và hành vi của người tiêu dùngđối với những vấn đề dân tộc, xã hội và môi trường trong kinh doanh trang sức nhằmmục đích hiểu cách người tiêu dùng nhận thức các vấn đề đạo đức, xã hội và môitrường trong đồ trang sức và làm thế nào điều này ảnh hưởng đến hành vi của họ.

    CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

      Phần thứ nhấtbao gồm hai câu hỏi nhân khẩu học và phần thứ hai bao gồm 30 câu hỏi xây dựngthang đó cho 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc. Nghiên cứu nàyđã sử dụng bảng câu hỏi khảo sát như một công cụ để có được thông tin từ người trảlời.Bảngcâuhỏiđượcxâydựngtừcáctàiliệunghiêncứutrướcđâytrongchương2để có thể lượng hoá các khái niệm. Khách hàng chấp nhận thực hiện khảo sát khi đã thực hiện giao dịch xongsẽ nhận được một phần quà tri ân từ DN.

      Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy vàcác giá trị của thang đo cũng như các câu hỏi đã thiết kế để điều chỉnh cho phù hợp.Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp sử dụng bảng câu hỏi chi tiết với cỡmẫu 10 đối tượng là khách hàng của doanh nghiệp. Sau khi đã khảo sát và tiếp thu ýkiến về mức độ dễ hiểu cũng như dễ thực hiện của khảo sát, thang đo được đánh giá làdễ hiểu, cú sự phõn loại rừ rang giữa cỏc nhúm cõu hỏi, và khụng gõy nhầm lẫn giữacác câu hỏi với nhau. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông quabảng câu hỏi chính thức.

      Bước nghiên cứu này nhằm đánh giá thang đo, xác định mứcđộquantrọngcủacácyếu tốcũng như kiểmđịnhcácgiảthuyết đãnêura. Phân tích thống kê mô tả Frequencies: là hệ thống các phương pháp nhằm phânloại, mô tả số lượng và tỉ lệ phần trăm các thành phần cấu tạo nên các biến quan sát từsốliệuđãthuthậpđược,quađóphảnảnhmộtcáchtổngquátvềbiến nghiêncứu. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằngCronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy củacácthangđodùng để đolường cáckháiniệmcótrongmôhìnhnghiêncứu.

      Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phươngphápEFA)đểđánhgiáhailoạigiátrịquantrọngcủathangđolàgiátrịhộitụvàgi átrị phân biệt, nhằm rút gọn các biến quan sát ban đầu thành các nhân tố có ý nghĩa hơnđốivớibiếnphụthuộccầnđolườngcủamôhình. Kiểm định sự tương quan bằng hệ số tương quan Pearson, là một phương phápkiểm định sự tồn tại của sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong môhình.

      Bảng câu hỏi khảo sát dùng để thu thập dữ liệu bao gồm hai phần. Phần thứ nhấtbao gồm hai câu hỏi nhân khẩu học và phần thứ hai bao gồm 30 câu hỏi xây dựngthang đó cho 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc
      Bảng câu hỏi khảo sát dùng để thu thập dữ liệu bao gồm hai phần. Phần thứ nhấtbao gồm hai câu hỏi nhân khẩu học và phần thứ hai bao gồm 30 câu hỏi xây dựngthang đó cho 7 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc

      CHƯƠNG4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

      • Kếtquả phântíchhồi quytuyếntính .1 Đánhgiáđộphùhợpcủamôhình

        Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0,4 (đây là nhữngbiến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứutrướcđâyđãsử dụngtiêuchínày). Bảngtrênchothấy thangđoUYTINcấuthànhbởi3biếnquansát, hệsốCronbach’s Alpha = 0.809 > 0.6 cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy ở mức rất tốt.Hệ số tương quan biến – tổng đều ở mức cao và không có biến nào có hệ số dưới 0.3.Thang đo THIENHUONG sẽ được giữ nguyên và được dùng để tiến hành bước phântíchtiếptheo. Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố để rútgọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơn;.

         Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượngthống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trongtổng thể. Đề tài dựavào tính chất quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là định lượng- định tính hayđịnh lượng- định lượng để lựa chọn kĩ thuật phân tích phù hợp. Kết quả kiểm địnhtương quan chỉ là cơ sở để xem xét sự phù hợp hay không phù hợp của các giả thuyếtđưa ra, kết quả nhằm chọn lọc các biến đưa vào thực hiện hồi qui.

        Trong phân tích ápdụng cho đề tài, kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệtuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc (định lượng và định lượng). Mộttrong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập phải có tương quan vớibiến phụ thuộc, nên nếu ở bước phân tích tương quan này biến độc lập không có tươngquanvớibiếnphụthuộcthìtácgiảloạibiếnđộclậpnàyrakhỏiphântíchhồiquy. Ở bước này chưa thể kết luận thêm về ý nghĩa của số liệu và giải đáp câuhỏi về hiện tượng tự tương quan, tác giả sẽ tiến hành phân tích dữ liệu qua phân tíchhồiquytrênSPSSđểđiđếnkếtluậncuốicùng.

        Sau khi xem xét đầy đủ các kiểm định cũng như đánh giá sơ bộ về mô hìnhnghiên cứu, tác giả đã thực hiện hồi qui trên các biến được chọn từ các giả thuyết baogồm: THIENHUONG, HINHANH, MAUMA, UYTIN, KIVONG, KHUYENNMAI,THANHTOAN. Từ bảng kết quả hồi quy trên, tác giả căn cứ vào giá trị p_value (Sig.) để xácđịnh biến loại ra khỏi mô hình là những biến có giá trị p_value > 0.05.  Hệ số β1= 0.177 > 0 thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập vàbiến phụ thuộc với ý nghĩa dự đoán rằng: Khi tăng thiên hướng của ngườimualên1đơnvịthìýđịnhmuahàngtăng0.177đơnvị.

         Hệ số β4= 0.321 > 0 thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập vàbiến phụ thuộc với ý nghĩa dự đoán rằng: Khi tăng phương thức thanh toánlinhhoạt lên1đơnvịthìýđịnh muahàng tăng0.321đơnvị.

        Bảng trên cho thấy thang đo THIENHUONG cấu thành bởi 7 biến quan sát, hệ sốCronbach’s Alpha = 0.854 > 0.6 cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy ở mức rất tốt.Hệ số tương quan biến – tổng đều ở mức cao và không có biến nào có hệ số dưới 0.3.Thang đo THIE
        Bảng trên cho thấy thang đo THIENHUONG cấu thành bởi 7 biến quan sát, hệ sốCronbach’s Alpha = 0.854 > 0.6 cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy ở mức rất tốt.Hệ số tương quan biến – tổng đều ở mức cao và không có biến nào có hệ số dưới 0.3.Thang đo THIE

        CHƯƠNG5:KẾTLUẬNVÀHÀMÝQUẢNTRỊ

          Khuyến mại, giảm giátác động mạnh mẽ, vì giá vàng đã được niêm yết, nêndường như bất khả thi cho các cửa hàng trang sức giảm giá sản phẩm trang sức.Nhưng tiền công là một khoản chi phí có thể thương lượng được, và khách hàngthường sẽ rất hài lòng khi được giảm giá tiền công, điều làm giảm chi phí để sởhữu một món trang sức ưng ý. Thanh toántiền mặt, qua thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng hoặc thậm chí khi bán lại trang sức,việc hoàn trả lại tiền qua online banking, thẻ ngân hàng cũng được nhiều kháchhàngyêucầu. Nghiên cứu này đóng góp bốn yếu tố có thể giúp hiểu sâu hơn trong quá trình raquyết định của người mua đồ trang sức bằng vàng, và lực tác động mạnh hay yếu củachúnglàcáimà nhàquản trịcầnđào sâukhaithác.

          Tuy nhiênvới tỉ lệ lạm phát cùng sự gia tăng giá trị của vàng nguyên liệu, nhất là tại Việt Nam,một món trang sức chất lượng tốt, giá trị cao cần rất nhiều tiền mặt. Vậy nên, ngoài việc thanh toán tiền mặt truyền thống, các tiệmvàng, doanh nghiệp VBĐQ nên làm việc với các ngân hàng và các tổ chức tài chính đểáp dụng triển khai các trạm thanh toán thẻ, máy POS, máy quét thanh toán tiền điện tử,tiềndiđộng.SửdụngcácdịchvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtnhưMomo,Viettel. Làm như vậy, khách hàng có thể thoải mái mua sắm mà không cần lolắng liệu mình có đem đủ tiền để thanh toán không, hoặc liệu đem nhiều tiền mặt có antoàn không.

          Ngoài ra, các ngân hàng, tổ chức tài chính cũng nên phối hợpgửi chuyên viên đến túc trực ở các địa điểm giao dịch mua bán trang sức, tiệm vàng đểhướng dẫnkhách hàng sửdụng dịch vụ cũng nhưtìm kiếm thêm kháchh à n g t i ề m năng. Vấn đề thanh khoản vàng trang sức khi khách có nhu cầu bán lại/đổi/bù trừ cũngnên được nghiên cứu triển khai, vì khi thanh khoản, rất có khả năng khách hàng cảmthấykhôngantoànnếunhư đượchoànlạimột sốtiềnmặtlớn. Nờn đề xuất cỏc ngưỡng giỏ trị cần đạt được để có thểđược hưởng chiết khấu tiền công, điều này vừa tạo tính minh bạch cho doanh nghiệp,vừa tăng doanh số khi khách hàng mua sản phẩm đã gần đạt mức, họ sẽ cố gắng thêmđể được hưởng chiết khấu.

          Nếu nắm bắt được khách hàng mua cho dịp gì, mục đích rasao, doanh nghiệp có thể chuẩn bị trước các loại quà tặng mặc định phù hợp với từngmục đích để tặng kèm khách hàng, tạo cảm giác hài lòng về sự chu đáo cũng như cảmgiáchạnhphúckhimuasắmcònđượctặngquà. Lý do có thể giải thíchđược là vàng trang sức sẽ không thể so sánh được với vàng miếng về giá trị tương laicũng như tính thanh khoản, và yếu tố văn hoá vùng miền cũng ảnh hưởng đến lực tácđộng. Nghiên c ứu nà y chỉđo lư ờn g những n gư ời c ósẵnnhu cầu và ý định mua, không tính đến những trường hợp không có thói quen, nhu cầuhoặcsuynghĩvềviệcmuatrangsứcvàng.

          Các nghiên cứu tương lai nên tập trung giải quyết các vấn đề còn hạn chế, cũngnhư mở rộng quy mô nghiên cứu trên phạm vi toàn lãnh thổ, đa dạng hoá từ doanhnghiệpvừavànhỏđếnnhữngtậpđoànlớntrongvàngoàinước.