Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Vtecom

MỤC LỤC

Nội dung hạch toán lao động và các khoản trích theo lơng .1 ý nghĩa công tác hạch toán tiền lơng

Tổ chức công tác hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng đảm bảo việc trả lơng và BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ kích thích ngời lao động hoàn thành tót nhiệm vụ đợc giao, đồng thời tạo ra cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hoạt động thời gian lao động trong các doanh nghiệp là bảng chấm công “Mẫu 01-LDTL chế độ chứng từ kế toán “một thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc vắng mặt của từng ngời lao động đều phải ghi chép hằng ngày vào bảng chấm côn .Bảng chấm công phải đợc lập riêng cho từng bộ phận (tổ sản xuất, phòng ban )và dùng trong một tháng danh sách ngời lao động ghi trong bảng chấm công phải đúng khớp với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của từng bộ phận.Tổ trởng sản xuất hoặc trởng phó phòng ban là ngời trực tiếp ghi bản chấm công căn cứ vào số lờng lao động có mặt đầu ngày làm việc của đơn vị mình, Bảng chấm cong phải để ở địa điểm công khai để ngời lao động giám sát thời gian lao. Các chứng từ ban đầu đều đợc sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành,(Mẫu số 06-LDTL chế độ chứng từ kế toán ),hợp đòng giao khoán (Mẫu số 08-LĐtiền lơng chế độ chứng từ kế toán )..Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động Phiieú này do ngời giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc,ngời nhận việc, ngời kiểm tra chất lợng sản phẩm và ngời duyệt.

Trong trờng hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là hợp đồng giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc ,thời gian làm việc trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thợc hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngời nhận khoán. Hạch toán lao động, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, mà còn liên quan đến các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lơng của Nhà nớc. * Đặc trưng của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế ( định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó.

* Đặc trưng của Nhật ký - Sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái. * Đặc trưng của Nhật ký - Chứng từ là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng bên Nợ, kết hợp chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản), kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toàn và trong cùng một quá trình ghi chép, sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. TK 3341: Phải trả công nhân viên: phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền thởng có tính chất lơng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.

TK 3348 : Phải trả ngời lao động khác: phản ánh các khoản phảI trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngời lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền thởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngời lao động. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phảI trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật; cho các tổ chức đoàn thể xã hội; cho cơ quan cấp trên về kinh phí công đoàn; bảo hiểm xã hội; y tế; thất nghiệp, các khoản cho vay, cho mợn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý…. Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về lao động và tiền lơng trong tháng, kế toán tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng (tiền công) phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động (trực tiếp sản xuất từng loại sản phẩm ở từng phân xởng, quản lý và phục vụ sản xuất từng phân xởng, quản lý chung của doanh nghiệp) trong đó cần phân biệt tiền lơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào các cột thuộc phần ghi có TK 334 - "Phải trả công nhân viên" ở các dòng phù hợp.

- Nghiệp vụ 11 : Đối với những doanh nghiệp sản xuât, để đảm bảo sự ổn định của giá thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí phí sản xuất sản phẩm, coi nh một khoản chi phí phải trả. Đây là nguyên tắc tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, tăng tích luỹ bởi một lẽ là năng suất lao động không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chủ quan của người lao động (trình độ tay nghề, các biện pháp hợp lý sử dụng thời gian) mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan (đó là sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, áp dụng công nghệ mới). Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ quy định là 22% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ CNV của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động.

Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả CNV trong tháng, trongđó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động. Việc tổ chức quản lý lao động trong Công ty cổ phần giải pháp công nghệ Vtecom là cỏc bộ phận sử dụng lao động cú trỏch nhiệm theo dừi thời gian lao động của nhân viên trong công ty và cuối tháng phải nộp bảng chấm công cho bộ phận kế toánđể tổng hợp ngày công lao động trong tháng của các nhân viên trong các bộ phận.

Bảng phân bổ tiền l
Bảng phân bổ tiền l

Kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần giải pháp công nghệ Vtecom 1.Các chứng từ sử dụng

- Thu thập bảng chấm công của các bộ phận tổng hợp và tính công cho nhân viên toàn công ty. - Lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Lập bảng thanh toán ứng lương kỳ I cho người lao động. - Lập các chứng từ như phiếu chi để chi thanh toán lương cho các bộ phận.

- Sau khi thanh toán lương xong kế toán ghi vào các sổ (Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản). - Bộ phận quản lý bao gồm (Giám đốc, Phó giám đốc) sau khi bộ phận kế toán gửi bảng thanh toán lương cho ngườilao động thì Giám đốc xem xét khen thưởng và phạt nhân viên. Mặt khác, Giám đốc xem xét những đề xuất kiến nghị của các phòng ban bộ phận về việc quản lý lao động trong tháng cũng như là việc tuyển dụng thêm lao động.

B ng 2-1: Trích b ng ch m công T4 n m 2011 ảng phân loại lao động theo giới tính và trình độ: ảng phân loại lao động theo giới tính và trình độ: ất gồm: Các nhân ăng, nhiệm vụ Đơn vị: Công ty cổ phần giải pháp công.