Nâng cao y đức người bác sĩ trong phân đội quân y Quân đội nhân dân Việt Nam

MỤC LỤC

Y đức và nâng cao y đức người bác sĩ ở phân đội quân y trongQuânđộinhân dânViệt Nam

VỀNÂNGCAOYĐỨCNGƯỜIBÁCSĨỞPHÂNĐỘIQUÂNYTRONGQ UÂNĐỘINHÂNDÂNVIỆT NAMHIỆNNAY. NÂNG CAO Y ĐỨC VÀ VAI TRế CỦA Nể ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁC SĨ ỞPHÂN ĐỘIQUÂNYTRONGQUÂNĐỘINHÂNDÂNVIỆTNAM. Đạo đức vận hành như một hệ thống tương đối độc lập của xã hội. Cơchế vận hành của nó được hình thành trên cơ sở liên hệ và tác động lẫn nhaucủa những yếu tố hợp thành đạo đức. Khi phân tích cấu trúc của đạo đức,người ta xem xét nó dưới nhiều góc độ. Mỗi góc độ cho phép chúng ta nhìn ramột lớp cấu trúc xác định. Chẳng hạn: xét đạo đức theo mối quan hệ giữa ýthức và hoạt động thì hệ thống đạo đức hợp thành từ hai yếu tố ý thức đạo đứcvà hành vi đạo đức. Nếu xét nó trong mối quan hệ giữa người và người thìngười ta nhìn ra quan hệ đạo đức, v.v. Song, trên quan điểm tổng hợp vàphương pháp tiếp cận hệ thống ta thấy:ý thức đạo đức, hành vi đạo đức vàquan hệ đạo đứclà những yếu tố. tạo nên cấu trúc đạo đức. Mỗi yếu tố. khôngtồntạiđộclậpmàliênhệtácđộngvớinhau,tạonênsựvậnđộng,pháttriểnvàch uyểnhóabên trongcủa hệ thống đạođức. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang bản chất giai cấp sâu sắc. Bảnchất giai cấp của đạo đức chính là sự biểu hiện đặc trưng bản chất xã hội củađạo đức trong xã hội có đối kháng giai cấp. Đó là sự phản ánh và thể hiệnnhững lợi ích của các giai cấp khác nhau trong xã hội. Mỗi giai cấp đều có hệthống đạo đức riêng, phản ánh những lợi ích và những quan hệ thực tiễn củamình.Khibànvềvấnđề này,Ph.Ăngghenkhẳngđịnh:. Nếuchúngtathấyrằngbagiaicấptrongxãhộihiệnđại,giaicấpquýtộcphongkiế n,giaicấptưsảnvàgiaicấpvôsản,mỗigiaicấpđềucóđạođứcriêngcủamình,thì từđóchúngtachỉcóthểrútrakếtluậnnóirằngconngườidùtựgiáchaykhông tựgiác,rútcuộcđềurútranhữngquanniệmđạođứccủamìnhtừnhữngquanh ệthựctiễn[54,tr.136]. Quan niệm như trên về y đức đã có từ rất sớm. Trong lời thề của mình, ông đã nêu lên cơ sở đạo lý mà người làm nghề thuốcphải tuân theo và phải tuyên thệ trước khi bước vào nghề. Đó là, người thầythuốc khi hành nghề phải đặt lợi ích của bệnh nhân lên trên lợi ích của bảnthân, thậm chí có lúc phải hy sinh chính bản thân mình vì bệnh nhân hoặc vìlợi ớch của cộng đồng. Đồngthời, ông nhấn mạnh rằng người thầy thuốc trước hết phải có lương tâm vàviệc chữa bệnh phải theo lương tâm của mình. Khi chữa bệnh theo lương tâmngười thầythuốcsẽtránhmọi điềuxấuvàbấtcôngvớingười bệnh. 1037)lànhàtriếthọc,đồngthờilàmộtdanhynổitiếngthờitrungcổ.Ôngđãcónhiềucôngtrìnhkho ahọcnghiêncứuvềyhọcvàyđức.Ônglàngườibiênsoạnyđiển“Canonofmedicine”5tập,“Quyt ắckhoahọcyhọc”,“Đạo đức”. Xuất phát từ đặc điểm nổi bật trên, đòi hỏi người bác sĩ ở PĐQY khôngnhững phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nóic h u n g c ủ a n g ư ờ i t h ầ y thuốc cách mạng, mà ở họ còn cần phải có những phẩm chất y đức đặc trưngriêng, đó là: sẵn sàng hy sinh quên mình để bảo vệ và cứu chữa thương bệnhbinh vô điều kiện; tổ chức, chỉ huy thực hiện có hiệu quả công tác đảm bảoquânychođơnvịtrongcáctrạngtháichiếnđấu;thựchiệntốtcôngtácthươngbinh,liệtsĩtron gmọiđiềukiện,hoàncảnh;tậntình,chuđáo,vôtư,khôngcầulợi trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu và cấp cứu, điều trị bệnh cho cán bộ,chiếnsĩtrongđơnvịvànhândântrênđịabànđóngquân;yêungành,yêunghề,yên tâm công tác, gắn bó với đơn vị cơ sở; chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhânvì lợi ích chung của đơn vị, của người bệnh; có tinh thần quyết chiến, quyếtthắng, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, gian khổ; chủđộng học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện toàn.

Đặc điểm người bác sĩ ở phân đội quân y trong Quân đội nhândânViệt Namhiện nay

Từ đó, làm nảy sinh những biểuhiện tiêu cực về y đức của một số bác sĩ ở PĐQY như chưa thật sự tận tình,trách nhiệm, chu đáo với người bệnh; mong cho hết giờ hành chính để rời đơnvị, làm việc trong các phòng mạch, hoặc chỉ quan tâm đến hoạt động chuyênmôn,thiếuquantâmđếncáchoạtđộngkhác,ngạihọctậptudưỡng.Ngàynay,trướcsựpháttr iểncủakinhtế,củayhọc,cùngvớinhucầuchămsócsứckhoẻcủa nhân dân ngày một tăng, người bác sĩ ở PĐQY có cơ hội tăng thu nhậpbằng chính khả năng nghề nghiệp của mình. Trongthực tế công tác và chiến đấu, bác sĩ ở PĐQY thường gặp phải những thươngbệnh binh và bộ đội vì sự kích thích trong chiến trận, sự sinh hoạt khắc khổ,hoạt động quân sự nặng nhọc, căng thẳng và ác liệt nên “một số anh em quânnhân không được trấn tĩnh, đối với thầy thuốc không được nhã nhặn” [59,tr.395].

Những yêu cầu cơ bản của việc nâng cao y đức người bác sĩ ởphânđội quânytrongQuânđội nhândân ViệtNamhiệnnay

Tuy nhiên, docông tác trong môi trường quân sự, hoạt động nghề y theo mục tiêu phục vụ,dựa trên cơ sở kinh tế bao cấp, thu nhập cá nhân tăng theo cấp bậc, chức vụ,lại phổ biến đóng quân trên địa bàn vùng sâu vùng xa - nơi quan hệ thị trườngchậm phát triển, từ đó dẫn đến tình trạng trong điều kiện kinh tế thị trường,mặc dù có khả năng tăng thu nhập, nhưng CBQY cấp phân đội ít có cơ hộithực hiện, hoặc nếu có thì thu nhập luôn có xu hướng thấp hơn những thầythuốc công tác ở tuyến sau, nơi kinh tế thị trường phát triển hơn. Giáo dục y đức là một hiện tượng xã hội, là quá trình truyền thụ và lĩnhhộitrithức,kinhnghiệmsống,hìnhthànhniềmtinvàrènluyệnthóiquenhànhviứngxửcủang ườithầythuốcsaochophùhợpvớiyêucầuđòihỏicủaxãhội.ĐốivớimỗibácsĩởPĐQYgiáodụcv àtựgiáodụcyđứclàconđườngcơbảnđểtrangbịchongườibácsĩởPĐQYhệthốngtrithứctổngh ợpgồm:khoahọccơ bản, y học cơ sở, y học lâm sàng; bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp;hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo; những nguyên tắc, chuẩn mực đạođứccủaxãhội,quânđộivàcủangànhY.Đâylàcơsởnềntảngthườngxuyên,trực tiếp tác động đến việc hình thành và phát triển nhân cách người bác sĩ ởPĐQYnóichungvàviệcnângcaoyđứccủahọnóiriêng.

Kết quả đạt được của việc nâng cao y đức người bác sĩ ở phânđội quâny trongQuânđộinhân dân Việt Namhiện nay

Từ đó,trong công tác, sinh hoạt tại đơn vị họ “đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn,không quản ngại hy sinh gian khổ, đoàn kết thống nhất, phấn đấu trở thànhnhữngngườiquânyhồngthắm,chuyênsâu”[21,tr.10],sẵnsàngnhậnvàhoànthànhtốtmọinh iệmvụđượcgiao.Đánhgiávềbảnlĩnhchínhtrịvàlậptrườngtư tưởng của người bác sĩ ở PĐQY hiện nay, có 97,35% người được hỏi chorằng đạt ở mức tốt (đối tượng bác sĩ ở PĐQY 97,2%; các đối tượng khác là97,5%) [Phụ lục 3].Là người chỉ huy đơn vị họ luôn gương mẫu nêu cao tinhthầntậpthể,chốngchủnghĩacánhân,tậntâmvunđắp,xâydựngcácmốiquanhệ tốt đẹp trong đơn vị, có thái độ gần gũi, tôn trọng, thương yêu thương bệnhbinh, bộ đội và nhân dân. Đánh giá vềtínhtiềnphong,gươngmẫutrongnếpsống,sinhhoạttạiđơnvịvàđịaphươngnơiđóngquâncủ angườibácsĩởPĐQY,79,37%ngườiđượchỏicholàởmứctốt (80,0% bác sĩ ở PĐQY, 78,75% các đối tượng khác) và 8,37% ở mức khá(8,0%bácsĩởPĐQY,8,75%cácđốitượngkhác) [Phụlục9].Bêncạnhđó,họcòn tích cực tham gia vào chương trình quân dân y kết hợp và các hoạt độngnhânđạo,từthiệnnhưkhám,chữabệnhmiễnphíkếthợplàmcôngtácdânvậnchohàngchụcv ạnngườilàgiađìnhchínhsách,ngườicócôngvớicáchmạng,.

Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế về kết quả đãđạt được của việc nâng cao y đức người bác sĩ ở phân đội quân y

Việc đánh giá thành tích củaPĐQY thường cóxu hướng dựa vào số lượt bệnh nhân ra vào bệnh xác ủ a đơn vị, hiệu quả công tác bảo đảm quân y là chủ yếu, mà chưa thật sự chú ýđến thái độ ứng xử, tinh thần trách nhiệm, chất lượng phục vụ người bệnh, ýthức vươn lên trong học tập, rèn luyện để hoàn thành nhiệm vụ của người bácsĩtrongphânđội.Đánhgiáchất lượng, sựphongphú,sáthợpvềnộidung giáo dục, bồi dưỡng y đức cho người bác sĩ ở PĐQY của đơn vị, có 5,95% đốitượng được hỏi cho là ở mức trung bình (4,4% bác sĩ ở PĐQY, 7,5% các đốitượng khác) và 3,25% cho là ở mức hạn chế (4,0% bác sĩ ở PĐQY, 2,5% cácđối tượngkhác) [Phụlục12]. Từ đó, đặt ra yêu cầu mới đòi hỏi các chủ thể ở đơn vịcơ sở trong quân đội cần tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức và phương phápgiáo dục y đức cho người bác sĩ ở PĐQY phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ vàtình hình thực tiễn của quân đội và ngành Quân y; đặc biệt cần phát huy caovai trò chủ thể của người BSQY trong tự giáo dục, tự rèn luyện y đức; thườngxuyên quan tâm xây dựng môi trường y đức ở các PĐQY thực sự trong sạch,lành mạnh, mang tính đặc thù của môi trường y đức quân sự.

Nângcaoh i ệ u quảhoạtđộngg i á o dụcyđứcchongười b á c sĩởphânđộiquâny

Để nâng cao chấtlượng, hiệu quả giáo dục, rèn luyện y đức cho người bác sĩ ở PĐQY theo tưtưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, trước hết cấp ủy và chỉ huy cácPĐQYcầntậptrunglãnhđạo,chỉđạođẩymạnhcôngtáctuyêntruyền,giáodụcnâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tư tưởng,tấmgươngđạođứcHồChíMinhchongườibácsĩởPĐQY.Đồngthời,giáodụccho họ những tư tưởng cốt lừi của Bỏc về cỏc chuẩn mực đạo đức cơ bản củangườicánbộcáchmạngvàngườithầythuốcquânycáchmạng,như:cần,kiệm,liêm, chính, chí công vô tư; người thầy thuốc giỏi đồng thời phải như là ngườimẹ hiền, v.v. Trong xác định nội dung giáo dục truyền thống đạo đức của dân tộc, cầntập trung vào những nội dung cốt lừi như truyền thống yờu nước; nhõn nghĩa;cần cự sỏng tạo, đề cao giá trị lao động của dân tộc và truyền thống trung vớiĐảng, trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khănnàocũngvượtqua,kẻthùnàocũngđánhthắngcủaquânđội.Đồngthời,thườngxuyên giáo dục cho họ những lời di huấn về y đức và những tấm gương sángngời về y đức của các bậc đại danh y trong lịch sử, mà đặc biệt là những tấmgương mẫu mực về y đức của người thầy thuốc quân đội như các bác sĩ: PhạmNgọc Thạch, Vũ Văn Cẩn, Hồ Đắc Di, Đỗ Xuân Hợp, Tôn Thất Tùng, ĐặngVăn Ngữ, Nguyễn Thúc Mậu, Phạm Gia Triệu, Nguyễn Huy Phan, Đặng ĐìnhHuấn, v.v.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tự giáo dục y đức của người bácsĩở phân độiquâny

Trên cơ sở kết quả giáo dục y đức của đơn vị, sự hướng dẫn giúp đỡ củacấp trên và đồng nghiệp, người bác sĩ ở PĐQY cần quán triệt sâu sắc chứctrách, nhiệm vụ được giao, cùng vớivai trò, nội dung,c á c h t h ứ c , p h ư ơ n g pháp tự giáo dục, tự bồi dưỡng và thực trạng phẩm chất, năng lực của mình.Từ đó, xác định cho được việc tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chấtđạo đức nghề nghiệp không chỉ là trách nhiệm chính trị của bản thân, mà còngóp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, kiên quyết khắc phục tưtưởng ngại học tập, tu dưỡng, rèn luyện. Khi tính tự giáctronghànhviyđứcđượchìnhthànhvàngườibácsĩởPĐQYcóthóiquenhànhviyđứcphùhợpv ớiyêucầu,chuẩnmựcđạođứccủangànhthìyđứccủahọsẽđượcnângcao.Từđó,giúphọgiảiquyế tđúngđắncácmốiquanhệtronghoạtđộng chuyên môn như quan hệ với người bệnh; với nghề nghiệp; với đồngnghiệpvàvớixãhội.Cũngthôngquacáchoạtđộngthựctiễnmớikiểmnghiệmđượctínhđúngđ ắncủacáchànhviyđứcngườibácsĩởPĐQYtrongquátrìnhhoạt động chuyên môn.

Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gắn liền với đổi mới,hoàn thiện chế độ chính sách nhằm nâng cao y đức cho người bác sĩ

Do đó, phải tiến hành kiên trì, thường xuyên vớihệ thống các nhóm giải pháp toàn diện, có tính đồng bộ, đó là: nâng cao hiệuquả hoạt động giáo dục và tự giáo dục y đức của người bác sĩ ở PĐQY; xâydựng môi trường y đức trong sạch, lành mạnh và đấu tranh chống mọi biểuhiện tiêu cực về y đức ở các đơn vị; làm tốt công tác cán bộ và đảm bảo điềukiện vật chất cần thiết cho việc nâng cao y đức người bác sĩ ở PĐQY. Để đảm bảo chất lượng, hiệu quả việc nâng cao y đức người bác sĩ ởPĐQY trong quân đội ta hiện nay, chúng tôi đã đề xuất ba nhóm giải pháp cơbản, đó là: nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục và tự giáo dục y đức củangười bác sĩ ở PĐQY; xây dựng môi trường y đức trong sạch, lành mạnh vàđấutranhchốngmọibiểuhiệntiêucựcvềyđứcởcácđơnvị;làmtốtc ô n g tá c cán bộ và đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết cho việc nâng cao y đứcngười bác sĩở PĐQY.