MỤC LỤC
Xí nghiệp phải đầu t vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn, tài sản lu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của xí nghiệp mất thăng bằng xí nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Nh vậy, để đảm bảo ngồn vốn và sử dụng vốn kinh doanh đảm bảo sự lành mạnh về tài chính trớc tiên xí nghiệp phải có vốn lu động thờng xuyên ≥ 0 có nghĩa là đảm bảo tài trợ tài sản cố định bằng nguồn vốn dài hạn.
Trong những năm gần đây, việc phát huy hiệu quả sử dụng vốn đặc biệt làvốn lu động của xí nghiệp ngày càng có tiến triển khả quan.
Nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp là thể hiện số vốn tiền cần thiết xí nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lợng dự trữ hàng tồn kho (vật t, sản phẩm dở dang, thành phẩm và khoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoán tín dụng của ngời cung cấp). Chu kỳ kinh doanh của xí nghiệp là thời gian trung bình cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật t sản xuất ra sản phẩm và bán thành phẩm. + Giai đoạn bán sản phẩm và thu tiền bán hàng: sau khi hàng đã sản xuất song hoặc mua song phải phân kho và hình thành nên một lợng dự trữ.
Theo phơng pháp trực tiếp để xác định nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp theo trình tự sau: xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp theo trình tự sau: xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng, xác định các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp, tổng hợp xác định nhu cầu vốn lu động của xí nghiệp. + Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết: để quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục đòi hỏi phải duy trì một lợng dự trữ sản xuất nhất định bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế vật đóng gói, công cụ, dụng cụ.
Dn: Dự trữ cần thiết nguyên vật liệu chính trong kỳ Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính.
Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch có thể tính bằng cách lấy tổng giá thành sản xuất hàng hoá sản phẩm trong năm chia cho số ngày trong năm. + Dự kiến khoản phải thu: trong tiêu thụ sản phẩm, xí nghiệp đã sử dụng biện pháp bán chịu cho khách hàng từ đó hình thành nên các khoản phải thu từ khách hàng. Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa các mối quan hệ hợp thành nhu cầu vốn lu động với doanh thu của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lu động tính theo doanh thu và tỷ lệ này để xác định nhu cầu vốn lu động cho các kỳ tiếp theo.
+ Xác định số d bình quân các khoản trong năm, bao gồm số hàng tồn kho bình quân (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm..) số phải thu từ khách hàng bình quân, số nợ phải trả bình quân. Chỉ khi tình hình kinh doanh, quản lý có sự thay đổi tơng đối lớn vì điều kiện và tổ chức mua sắm, dự trữ vật t, công nghệ sản xuất, chính sách tiêu thụ, chính sách tín dụng.
Qua các số liệu thực tế của xí nghiệp Kim Hà Nội trong hai năm 2000 và 2001 về các chỉ tiêu tài chính, sự tăng trởng đóng góp cho Nhà nớc. Chứng tỏ vốn lu động thờng xuyên năm 2001 của xí nghiệp Kim tăng lên: 492.004 nghìn đồng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác cung ứng vật t và các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, giúp quá trình sản xuất của xí nghiệp diễn ra liên tục và đều đặn, không bị gián đoạn. Nó giúp cho doanh thu của xí nghiệp sẽ tăng nhanh làm cho lợi nhuận của xí nghiệp tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao.
* Đứng trớc thực trạng trên, xí nghiệp đã có một số giải pháp nhằm phát huy những thành tích đã đạt đợc, khắc phục nghiên cứu mặt hạn chế nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Trên đây là một số thành tích cũng nh các mặt còn hạn chế của xí nghiệp trong việc sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh và các biện pháp của xí nghiệp để sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả hơn.
Lý do nh đã trình bày ở phần trên, là do trong số hàng tồn kho của xí nghiệp số hàng hoá, vật t, thành phẩm tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất, không thể tiêu thụ đợc với số lợng t-. Tuy nhiên, trên thực tế hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của xí nghiệp thấp hơn khá nhiều, lý do là sản phẩm của xí nghiệp bị tồn đọng không thể tiêu thụ đợc và hầu nh không thu hồi đợc vốn. Các sản phẩm tồn đọng này do sản xuất từ những năm chế thử (do dây chuyền sản xuất kim của xí nghiệp là dây chuyền hoàn toàn mới ở Việt Nam và là dây chuyền duy nhất ở Đông Dơng. Do vậy trong quá trình đi vào sản xuất, xí nghiệp phải sản xuất vừa phải tự rút kinh nghiệm để hoàn thiện công nghệ sản xuất).
Mặt khác, trong thời kỳ 1990 đến 1991 xí nghiệp sản xuất để xuất khẩu cho Liên Xô cũ nhng do thị trờng Liên Xô và Đông Âu sụp đổ khiến sản phẩm của xí nghiệp không thể tiêu thụ đợc. Ngoài hàng hoá tồn kho, lợng vật t của xí nghiệp cũng bị ứ đọng khá nhiều so đợc phân phối chỉ tiêu mua từ những năm bao cấp, trải qua năm tháng đến nay có nhiều chủng loại, vật t không thể đa vào sản xuất đợc do bị kém hoặc mất phẩm chất.
Song song với việc tăng cờng sản xuất kim, đẩy mạnh và hoàn thiện sản xuất hàng cơ kim khí phục vụ cho sản xuất và phục vụ cho thị trờng trong n- ớc xí nghiệp tiếp tục sản xuất các mặt hàng truyền thống nh mạ gia công, phun phủ kẽm lên bề mặt kim loại. - Dự trữ phù hợp: Nguyên liệu, vật liệu dự trữ đủ cho sản xuất không thừa, không thiếu để đảm bảo cho sản xuất diễn ra liên tục mà vẫn đảm bảo nhiên liệu, vật liệu không bị ứ đọng trong kho quá lâu, nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động. - Tiền mặt: Lợng tiền mặt dự trữ vừa phải để đảm bảo nhu cầu tiêu dùng hàng ngày số còn d sẽ gửi Ngân hàng để lấy lãi hoặc đầu t mua cố phiếu hoặc trái phiếu để hởng lãi hoặc bán để hởng chênh lệch giá.
- Tiết kiệm nhiên liệu, vật liệu trong sản xuất sẽ tiếp tục quản lý chặt hơn nữa công tác lập kế hoạch sản xuất cung ứng vật t xuất vật t phục vụ sản xuất để điều chỉnh kịp thời lợng nhiên liệu, vật liệu cần sử dụng tránh lãng phí, ngăn ngừa hành vi gian lận. - Giảm chi phí lu thông; vận chuyển; xí nghiệp sẽ cố gắng giảm tới mức thấp nhất loại chi phí này nhằm giảm bớt chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trờng.
Xác định và lựa chọn ngời cung ứng thích hợp: mục tiêu cần đạt đợc là lựa chọn giá cả thấp, những điều khoản thơng lợng thuận lợi (thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện thanh toán..) chất lợng phù hợp. - Thờng xuyờn theo dừi sự biến động của thị trờng vật t hàng hoỏ từ đú dự toán và quyết định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm nguyên vật liệu, hàng hoá có lợi cho doanh nghiệp trớc sự biến động của thị trờng. Việc quản lý nợ phải thu là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp do đó cần kiểm soát chặt chẽ nợ phải thu từ khỏch hàng, trong đú cần chỳ ý: mở sổ theo dừi nợ phải.
Bên cạnh đó cần kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các khoản nợ tiền hàng, mở sổ theo dừi nợ phải thu, thờng xuyờn nắm vững và kiểm soỏt đợc tỡnh hình nợ phải thu, các khoản nợ quá hạn và tình hình thu hồi nợ. Nhng để các giải pháp của xí nghiệp có thể thực hiện đợc và xí nghiệp chủ động phát huy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, ở góc độ Nhà nớc cũng cần có những cơ chế phù hợp nhằm tháo gỡ bớt khó khăn cho xí nghiệp.
Thực trạng sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Kim Hà Nội ..32. Thực trạng vốn lu động dùng trong phân phối sản phẩm (tiêu thụ sản phẩm)..37. Hiệu quả và kết quả sử dụng vốn lu động trong sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp ..43.
Định hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp Kim Hà Nội ..46. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở xí nghiệp Kim Hà Nội ..46.