Hoàn thiện cơ cấu và phối hợp các bộ phận trong bệnh viện đa khoa Bà Rịa - Vũng Tàu

MỤC LỤC

Sự phối hợp các bộ phận trong tổ chức

Khái niệm

Sự thiết lập cơ cấu đã phân chia công việc của tổ chức, cho phép chuyên môn hoá và tiêu chuẩn hoá các hoạt động. Tuy nhiên, đã đạt đợc những mục tiêu chung của tổ chức các nhà quản trị cũng cần phối hợp hoạt động của các thành viên, các dự án và công việc trong tổ chức. Phối hợp là một tập hợp các cơ chế mà tổ chức sử dụng để liên kết những hành động của các bộ phận thành một khối.

Nếu không có sự phối hợp sẽ dẫn tới sự lãng phí, trì trệ và vô hiệu hoá những có gắng của mọi ngời. Do đó, phối hợp là một trong những yếu tố cơ bản trong cấu trúc của tổ chức, và nó là một quá.

Mục đích của sự phối hợp

Các phơng pháp phối hợp

Hệ thống thông tin chính thức: mặc dù có đợc rất nhanh nhng những thông tin này thờng không chính xác và cần đợc bổ sung bằng các phơng tiện chính thức hơn. Hội đồng : hội đồng cho phép sự tham gia và tranh luận qua lại giữa các bộ phận. Hội đồng rất tốt cho sự đồng bộ liên lạc qua lại cho phép có đợc thông tin có chất lợng cao và đặc biệt bổ ích khi các nhà quản lý phải phối hợp hành động.

Sự bắt buộc của công việc: các cá nhân từ các bộ phận khác nhau của tổ chức cùng nhau xác định và giải quyết vấn đề liên quan giữa các phòng ban. Những quy tắc, chính sách và thủ tục: chúng bao gồm cả khung tiến độ ngân sách và kế hoạch. Những bộ phận đợc chuyên môn hoá: những bộ phận này đợc sử dụng để phối hợp các chức năng trong cơ cấu.

Trong cơ cấu ma trận chức năng phối hợp nhân viên thờng phát triển thành một trung tâm quyết định theo tuyến. Những hệ thống thông tin quản lý: chúng bao gồm cả các hệ thống đề xuất, các bản tin.

Quyền hạn

    Điều đó có nghĩa là khi thực thi quyền hạn các nhà quản trị nhận trách nhiệm để hành động và sẵn sàng chịu trách nhiệm về sự thành công hay thất bại do hành động để mang lại. Hơn nữa, khi giao phó nhiệm vụ cho cấp dới các nhà quản trị cần bảo đảm bảo sự tơng xứng giữa trách nhiệm - quyền hạn và gắn liền với sự chịu trách nhiệm về kết quả. Còn ngời lãnh đạo thì không phải chịu trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ nào đó mà còn phải chịu trách nhiệm đối với hành động của cấp dới.

    Chịu trách nhiệm là việc ngời nhân viên kỳ vọng sẽ nhận đợc công lao hay sự khiển trách do kết quả thực hiện nhiệm vụ mang lại. Bởi vậy, sự chịu trách nhiệm luôn luôn xuất phát từ trên xuống và chịu trách nhiệm là điểm gặp nhau giữa quyền hạn và trách nhiệm. Đồng thời, trong trờng hợp các nhà lónh đạo khụng đề ra mức độ chịu trỏch nhiệm rừ ràng thỡ cấp dới cũng cú thể dễ dàng biện minh cho sự không hoàn thành nhiệm vụ của họ.

    Hay nói cách khác, nhà lãnh đạo giao một nhiệm vụ cho cấp dới cùng dới quyền hạn tơng xứng để thực hiện nó một cách hiệu quả. Các yếu tố thành phần cơ bản của quá trình uỷ quyền là đánh giá các kết quả dự kiến, phân công nhiệm vụ, giao quyền hạn để hoàn thành chúng và xác lập mức độ chịu trách nhiệm đối với kết quả.

    Các nguyên tắc để hình thành cơ cấu tổ chức

    Uỷ quyền là quá trình mà các lãnh đạo trao quyền hành động và ra quyết. Sự uỷ quyền bắt đầu khi cơ cấu tổ chức đợc thiết lập và nhiệm vụ đ- ợc phân công cho các thành viên đảm nhiệm. - Cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích nghi với những điều kiện vốn có trong phạm vi của mình.

    Dù cho một cơ cấu tổ chức hợp lý thế nào đi nữa cũng không tính hết đợc các tình huống bất ngờ có thể xảy ra do hoàn cảnh tác động tới. Cơ cấu tổ chức phải năng động, mềm dẻo, co dãn với các tình hình biến động của môi trờng. - Trong quá trình dự thảo cơ cấu tổ chức cần thu hút sự tham gia của cán bộ, nhân viên trong tổ chức.

    Tinh thần chủ động cho phép họ giúp giải quyết đúng đắn hơn các vấn đề đặt ra. Giai đoạn cuối cùng trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức hiện hành là bổ sung, thay đổi cán bộ, xây dựng các thủ tục, quy tắc hoạt động cho từng bộ phận cho lãnh đạo đơn vị và các nhân viên thừa hành chủ chốt của đơn vị.

    Những phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức

    Những quan điểm hình thành cơ cấu tổ chức

    Đó là sự thống nhất giữa chủ thể quản trị với đối tợng quản trị. Quan điểm này dùng phơng pháp quy nạp đi từ chi tiết đến tổng hợp áp dụng cho trờng hợp hình thành cơ cấu tổ chức mới. Thứ ba, là việc hình thành cơ cấu tổ chức theo phơng pháp hỗn hợp, nghĩa là có sự kết hợp một cách hợp lý hai quan điểm trên.

    Trớc hết phải đa ra những kết luận có tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện hay hình thành cơ cấu tổ chức quản trị, sau đó mới tổ chức công việc nghiên cứu chi tiết cho các bộ phận trong cơ cấu, soạn thảo các điều lệ, quy chế, nội quy cho các bộ phận của cơ cấu, đồng thời xác lập các kênh thông tin cần thiết. Nh vậy, toàn bộ những công việc nghiên cứu chi tiết là tiếp tục làm sáng tỏ, cụ thể hóa những kết luận đã đợc khẳng định.

    Những phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức 1. Phơng pháp tơng tự

    Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị hiện hành đợc bắt đầu bằng cách nghiên cứu kỹ lỡng cơ cấu hiện tại và tiến hành đánh giá hoạt động của nó theo những căn cứ nhất định. - Phân tích khối lợng công tác thực tế của mỗi bộ phận, mỗi ngời, phát hiện khâu yếu trong việc phân bố khối lợng công việc quản lý. - Phân tích tình hình phân định chức năng kết quả việc thực hiện chế độ trách nhiệm cá nhân, mối quan hệ ngang, dọc trong cơ cấu.

    - Phân tích việc thực hiện các văn kiện, tài liệu, những quy định ràng buộc của các cơ quan quản lý vĩ mô và trong nội bộ cơ cấu tổ chức của đơn vị. - Phân tích tình hình tăng giảm số lợng và tỷ lệ cán bộ, nhân viên gián tiếp so với trực tiếp sản xuất, tỷ trọng tiền lơng cán bộ gián tiếp trong giá thành sản phÈm. - Phân tích sự phù hợp giữa trình độ cán bộ, nhân viên hiện có (cơ cấu trình. độ nghề nghiệp) với yêu cầu công việc.

    Kết quả phân tích là những nhận xét đánh giá mặt hợp lý và cha hợp lý của cơ cấu hiện hành, trên cơ sở đó dự thảo cơ cấu tổ chức mới. Nội dung cơ bản của bớc này đợc thể hiện ở việc xây dựng phân hệ trực tuyến, phân hệ chức năng và chơng trình mục tiêu.

    Sơ đồ 5: Lôgíc của việc hình thành cơ cấu
    Sơ đồ 5: Lôgíc của việc hình thành cơ cấu

    Các loại lao động của ngành Y tế

    Lao động quản lý

    Lao động chuyên môn nghiệp vụ y tế

    Lao động phục vụ y tế

    Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý và cơ

    Phơng hớng hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu cán bộ công chức, viên chức