Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam: Vai trò của Nhà nước và kết quả đạt được

MỤC LỤC

Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua

  • Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc kết quả và hạn chế

    Thực tế hoạt động của công ty cổ phần cho thấy vai trò của nhà nớc đợc giữ vững vì nhà nớc nắm giữ cổ phần khống chế và có ngời trong ban chấp hành công ty, các tổ chức Đảng và các đoàn thể của công ty vẫn phát huy đợc vai trò lãnh đạo của mình đối việc xây dựng và thực hiện các phơng châm sản xuất kinh doanh, thực hiện đợc các hoạt động giám sát việc chấp hành chế độ, chính sách và luật pháp của nhà nớc, chăm lo cải thiện đời sống ng- ời lao động. Nhờ hiệu quả đợc nõng cao nên tăng thêm đợc việc làm, tăng thu nhập cho cổ đông(trong đó có cổ đông nhà nớc và ngời lao động) vừa đợc hởng cổ tức ở mức cao, vừa tăng giá trị góp vốn tại công ty. Ngoài việc tăng trởng đợc góp vốn, đợc chia cổ tức, các khoản nộp ngân sách nhà nớc cũng tăng nhanh. Kết quả này đã khích lệ một số nghành, địa ph-. ơng, tổng công ty nhà nớc tích cực hơn trong việc triển khai cổ phần hoá. 1.3 Tổng kết quả đạt đợc và mở rộng quy mô cổ phần hóa. Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, số lơng công nhân viên của các doanh nghiệp cổ phần hoá đều tăng so với trớc. Qua các số liệu tổng kết cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá là một bài học quý báu. Nhà nớc cần triệt để hơn nữa trong việc thực hiện cổ phần hoá DNNN. Chúng ta xét thấy rằng sở hữu nhà nớc trong những nghành, những doanh nghiệp không cần có sự can thiệp của Nhà nớc thì có thể tiến hành cổ phần hoá toàn bộ hay từng phần để nâng cao hiệu quả. kinh tế nói chung và nhà nớc có điều kiện thu hồi vốn để đầu t vào các lĩnh vực khác. Chúng ta cần phải xác định một số quan điểm cơ bản để có thể thực hiện chơng trình mở rộng quy mô cổ phần hoá. Một là, việc thực hiện những doanh nghiệp cổ phần hoá phải đợc đặt trong ch-. ơng trình tổng thể đổi mới và sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nớc. Chơng trình này phải đa ra đợc 3 nhóm doanh nghiệp nhà nớc với những giải pháp đổi mới khác nhau: 1) Nhóm các doanh nghiệp nhà nớc vẫn duy trì 100% vốn của nhà n- ớc. 2) Nhóm các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá dới nhiều hình thức. 3) Nhóm các doanh nghiệp phải đợc xử lý theo Luật phá sản. Trình độ khoa học kỹ thuật của các nớc tiên tiến đã đạt đến trình độ cao, trong khi đó nề kinh tế nớc ta do chịu ảnh hởng nặng nề của cơ chế kinh tế cũ – nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, sự phát triển ì ạch của đa số các doanh nghiệp nhà nớc là nguyên nhân quan trọng làm cho nền kinh tế nớc ta bị tụt hậu.

    Tuy rằng đầu t vào cổ phiếu cũng có tính chất mạo hiểm nhng nếu chọn đúng doanh nghiệp làm ăn khấm khá thì ngời đầu t không những đợc hởng quyền lợi về mặt tinh thần nh quyền đầu phiếu, quyền ứng cử vào các chức lãnh đạo của công ty mà còn đợc hởng phần lãi cổ tức nhìn chung cao hơn lãi gửi ngân hàng và còn đ- ợc hởng lãi về giá cổ phiếu khoản này nhiều khi rất lớn. Nhìn chung, các TCTNN đã chi phối đợc các nghành, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và trở thành công cụ quan trọng để nhà nớc điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN, bảo đảm các cân đối của nền kinh tế, cácTCTNN đã bảo toàn và tích tụ đợc vốn ngày càng tăng, huy động nhiều nguồn lực đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh (năm 1999, riêng 17 tổng công ty 91 đã bổ sung thêm nguồn vốn 15.850 tỉ đồng, chiếm 22,5% tổng số vốn doanh thu tăng 12%,lọi nhuận 23% , nộp ngân sách nha nớc tăng 29%). Trong quá trình cổ phần hoá cần khắc phục hai khuynh hớng: một là, biến quá trình cổ phần hóa thành quá trình t nhân hoá, hai là trì trệ không chịu cổ phần hoá vì sợ bị mất vị trí quản lý, thứ ba cần đổi mới phơng thức quản lý, phơng thức hoạt động của các doanh nghiệp đã cổ phần hoá nhằm phát huy vai trò năng động sáng tạo của doanh nghiệp, trong đó cần nghiên cứu đổi mới phơng thức hoạt động của các tổ chức Đảng trong mỗi loại hình doanh nghiệp.

    Doanh nghiệp CPH đợc hởng u đãi theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi( Nếu không đủ điều kiện thì đợc giảm 50% thuế lợi tức trong 2 năm liên tiếp từ khi hoạt động theo Luật công ty) đợc miễn lợi phí trớc bạ khi chuyển sang sở hữu công ty cổ phần, đợc tiếp tục vay vốn theo cơ chế và lãi suất nh đã áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc, đợc tiếp tục xuất nhập khẩu hàng hoá.

    Quan điểm và giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

    Một số quan điểm cơ bản để thực hiện chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay

      Các nhà đầu t t nhân, một mặt lợi dụng sự non yếu của luật pháp, mặt khác vẫn còn lo ngại nhiều điều nhiều doanh nghiệp t nhân vẫn ngầm thực hiện phơng châm:”làm miếng nào xào miếng ấy”, “chia hết ăn sạch” Thiếu yên tâm lâu dài vẫn còn lo “đợc vỗ béo để ăn thịt”. Qua phân tích trên, có thể thấy, điều kiện cơ bản để cổ phần hoá là một môi trờng phát triển thuận lợi cho các doanh nghiệp cổ phần hoá nói riêng, cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung. Tóm lại, cổ phần hoá không phải là biện pháp kinh tế riêng rẽ, cần hiểu và thực hiện nó trong một chiến lợc chung là phát triển nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần và có định hớng xã hội chủ nghĩa.

      Theo tin từ ban cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thì chúng ta đã tiến hành cổ phần hoá 150 doanh nghiệp nhà nớc năm 1998 trong đó Hà Nội đã có kế hoạch cổ phần hoá 20 doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp nhỏ có vốn dới 1 tỷ đồng, Nhà nớc sẽ có chủ trơng thực hiện các biện pháp đấu thầu, cho thuê, bán cho công nhân viên (nhng chỉ bán cho tập thể từ 7 ngời trở lên).

      Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

        Tập trung chỉ đạo các bộ nghành trọng điểm nh Bộ công nghiệp, Bộ xây dựng, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ thuỷ sản, Bộ giao thông vận tải và thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tổng công ty nhà nớc có nhiều doanh nghiệp nhà n- ớc thực hiện cổ phần hoá. • Có tình trạng về sự cách biệt về số lợng mua cổ phần, giữa công nhân và cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp, thực ra là giữa những ngời có nhiều tiền với ngời có ít tiền mua cổ phần và họ đã đợc tiêu chuẩn mua tiền mặt, nhiều thỡ cú quyền mua nhiều, do quy định khụng rừ đó nờu ở trờn. Ngoài ra, tại các doanh nghiệp nhà nớc, cổ phần hóa vấn đề gây nhiều thắc mắc là việc trả trợ cấp thôi việc sẽ cụ thể do đơn vị nào chịu trách nhiệm và có tiếp tục giải quyêt chính sách u đãi đối với lợng lao động tăng giảm trong doanh nghiệp sau khi đã cổ phần hoá hay không?.

        • Thiếu hớng dẫn các tiêu thức cụ thể và phơng ná tính toán cho kế hoạch kinh doanh đối với phần luận chứng nhu cầu tăng vốn hoặc giữ nguyên quy mô giá trị hiện hữu mà chỉ chuyển đổi cơ cấu sở hữu, nên phần lớn các doanh nghiệp đều lúng túng, nhất là trong tình hình kế hoạch đang khã kh¨n. • Đề nghị xỏc định rừ ràng và thống nhất xuyờn suốt việc phan cấp thẩm quyền trên mức vốn 10 tỷ đồng hiện nay là mức vốn thuộc sở hữu Nhà n- ớc cha đớc định giá lại (bao gồm ngân sách cấp và các khoản có nguồn gốc ngân sách) theo sổ sách quyết toán của doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá. • Đối với số tiền hiện nay đang còn nằm tại kho bạc, do bán cổ phần, hoàn vốn ngân sách, vì giảm tỷ lệ cơ cấu phần sở hữu Nhà nớc tổng vốn điều lệ của các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hóa, đề nghị Bộ tài chính hớng dẫn phơng thức và thủ tục đợc sử dụng vào mục tiêu đầu t đổi mới công nghệ, u tiên đầu t cho các doanh nghiệp cổ phần hóa, và để thành lập các doanh nghiệp nhà nớc mới hoặc các doanh nghiệp nhà nớc còn giữ lại trong các lĩnh vực trọng yếu đã đợc xác định.

        Tuy nhiên, do việc cổ phần hoá doanh nghiệp ở nớc ta đang trong giai đoạn thí điểm nên thiết nghĩ còn nhiều vấn đề phải đợc các cấp , các nghành nghiên cứu sâu thêm để góp phần vào việc thúc đẩy quá trình cổ phần hoá trên thực tế đạt đợc kết quả mong muốn./.