Cẩm nang nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu quốc tế

MỤC LỤC

Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1. Điều ước quốc tế

Tập quán thương mại quốc tế

Các tập quán thương mại hình thành lâu đời trong các quan hệ thương mại quốc tế, khi được các chủ thể ký kết hợp đồng mua bán quốc tế chấp nhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh đối với các hợp đồng giữa các chủ thể đó với nhau. Các tập quán thương mại, khi dẫn chiếu vào hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng đối với các chủ thể ký kết.

Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại

Các tập quán thương mại hình thành lâu đời trong các quan hệ thương mại quốc tế, khi được các chủ thể ký kết hợp đồng mua bán quốc tế chấp nhận sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh đối với các hợp đồng giữa các chủ thể đó với nhau. Các tập quán thương mại, khi dẫn chiếu vào hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, sẽ có hiệu lực bắt buộc áp dụng đối với các chủ thể ký kết. Một tập quán thông dụng, phổ biến hiện nay trong buôn bán quốc tế là Incoterms. sử dụng một hoặc một số phán quyết của Toà án đã được công bố để làm khuôn mẫu áp dụng cho việc giải quyết các tranh chấp tương tự. Điển hình của việc áp dụng án lệ tại Anh là vụ tranh chấp giữa công ty bảo hiểm Yangtse với công ty Lukmangre).

Điều kiện giao dịch trong thương mại quốc tế

    Trong hợp đồng, người ta thường quy định những trường hợp có tính chất khách quan và không thể khắc phục được mà nếu xảy ra, các bên được hoàn toàn, hoặc trong chừng mực nào đó, miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng. Việc sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp về hợp đồng là khuynh hướng phổ biến hiện nay vì phương pháp này sẽ có nhiều ưu điểm như thủ tục đơn giản, xét xử kín…Có hai loại hình trọng tài là trọng tài quy chế và trọng tài vụ việc.

    THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    Ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

      Nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn đã có giữa hai bên trong mối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán thì người được chào hàng chứng tỏ sự chấp thuận của mình bằng cách thực hiện một hành vi nào đó (Ví dụ: hành vi gửi hàng hay trả tiền dù họ không thông báo cho người chào hàng) mình muốn tiến tới ký kết hợp đồng thì chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ khi hành vi đó được thực hiện và trong thời hạn quy định. Những điểm bổ sung, sửa đổi hay đề nghị đó nếu không làm biến đổi những điểm cơ bản trong nội dung của chào hàng thì được xem là chấp nhận chào hàng (Trừ trường hợp người có yêu cầu được sửa đổi gửi thông báo ngay lập tức thể hiện sự phản đối của mình tới người được chào hàng ).

      Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

        Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất như mô tả trong hợp đồng hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng nếu hàng hoá không thích hợp với mục đích sử dụng mà các hàng hoá cùng loại thường đáp ứng hoặc không thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên bán đã biết vào lúc ký kết hợp đồng hoặc hàng có các tính chất của hàng mẫu hay kiểu dáng mà bên bán đã cung cấp cho bên mua và hàng không được đóng gói theo cách thông thường cho những hàng hoá cùng loại hoặc theo cách thích hợp để có thể bảo vệ hàng hoá đó (Điều 35 Công ước Viên 1980). - Tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng nếu trong những trường hợp việc bên bán không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tạo thành một vi phạm cơ bản hợp đồng hoặc khi bên bán không giao hàng trong thời hạn bên mua gia hạn thêm hoặc bên bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời hạn bổ sung này (Điều 49 Công ước Viên 1980).

        Tranh chấp trong thương mại quốc tế

          Nghĩa vụ nhận hàng của bên mua bao gồm việc thực hiện mọi hành vi tạo điều kiện cho bên bán giao hàng và tiếp nhận hàng hoá (Điều 60 Công ước Viên 1980) theo đúng quy định trong hợp đồng. - Yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng (Nếu hàng hoá chưa phù hợp) hoặc tiếp tục bổ sung hàng hoá (nếu còn thiếu về số lượng) hoặc sửa chữa hay đổi hàng mới (nếu hàng hoá được cung cấp có khuyết tật).

          Phương thức giải quyết tranh chấp

          • Phương thức giải quyết tranh chấp

            Trong trường hợp không có điều khoản về luật áp dụng (do các bên không thỏa thuận được với nhau hoặc do họ hy vọng rằng sẽ không có tranh chấp xảy ra) và trường hợp điều khoản này ghi quỏ chung chung, khụng rừ ràng thì khi tranh chấp xảy ra và được đưa đến trọng tài hay tòa án để giải quyết, nguyên tắc xung đột pháp luật sẽ được coi là căn cứ để trọng tài viên và thẩm phán quyết định việc lựa chọn luật áp dụng. Để đảm bảo tính độc lập, khách quan vô tư của trọng tài viên trong giải quyết tranh chấp, pháp luật quy định trọng tài viên phải từ chối giải quyết vụ tranh chấp, các bên có quyền thay đổi trọng tài viên trong trường hợp trọng tài viên là người thân thích của một bên hoặc đại diện của bên đó, hoặc trọng tài viên có lợi ích từ vụ tranh chấp, hoặc có căn cứ xác đáng cho thấy trọng tài viên không vô tư, khách quan trong khi làm nhiệm vụ. Toà án thụ lý vụ án khi có đủ các điều kiện sau: (Người khởi kiện có quyền khởi kiện, đơn khởi kiện đúng thời hiệu khởi kiện, sự việc chưa được giải quyết bằng một bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác, sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án đó, sự việc không được các bên thoả thuận trước là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài).

            Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Công ước Viên

              Người bán cũng buộc phải huỷ hợp đồng khi đã gia hạn cho người mua một thời bổ sung để thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc nhận hàng nhưng người mua vẫn không trả tiền hoặc không nhận hàng trong thời gian gia hạn thêm do người bán chỉ định hoặc người mua tuyên bố không trả tiền hoặc không nhận hàng trong thời gian gia hạn thêm đó (Điều 64 khoản 01b Công ước Viên). Người bán cũng mất quyền huỷ hợp đồng khi người mua đã trả tiền mà chậm thực hiện các nghĩa vụ khác, nếu người bán không tuyên bố huỷ hợp đồng trong một thời hạn hợp lý kể từ khi người bán đã biết hoặc lẽ ra phải biết về sự vi phạm đó hoặc sau khi biết mọi thời hạn mà người mua yêu cầu để thực hiện nghĩa vụ của mình đã được người bán chấp nhận hoặc sau khi người mua tuyên bố sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời hạn bổ sung đó (Điều 63 khoản 02 Công ước Viên).

              THỰC TIỄN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY

                Bởi vì mặt hàng mà công ty kinh doanh là các loại mặt hàng valve (là chủ yếu) và máy bơm các loại, đòi hỏi các yêu cầu về mặt thông số kỹ thuật là rất cao khi mặt hàng mà nhà cung cấp không cung cấp đúng theo hợp đồng đã quy định, thì khi lắp ráp sẽ không đúng tỷ lệ kích thước. Sự cần thiết phải xem xét lại giá cả ghi trong hợp đồng có thể phát sinh vì một trong các lý do chủ yếu như: Có sự thay đổi trong phạm vi trách nhiệm của nhà cung cấp qui định bởi hợp đồng; có một điều khoản cụ thể về điều chỉnh giá hay do những biến động giá cả của thị trường ảnh hưởng đến; do sự thay đổi về chất lượng hàng, thời gian địa điểm giao hàng….

                PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2007

                • CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 1. Nghiên cứu môi trường tiếp thị quốc tế
                  • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN DỤNG DÀNH CHO CÁN BỘ CÔNG TY

                    Các tỉnh phía Bắc có sức tiêu thụ hàng của Công ty kinh doanh là: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hà Tây, Thanh Hoá, Nghệ An do những tỉnh này có sự đầu tư nước ngoài tăng mạnh; mục tiêu trong năm 2007 của Công ty là phát triển thêm một số tỉnh miền Trung, một thị trường đầy tiềm năng và nhiều hứa hẹn (có dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy đóng tàu Dung Quất, và nhà máy sản xuất hoá chất…). Chương trình này nhằm giúp đội ngũ cán bộ kinh doanh am hiểu nhu cầu thị trường và cạnh tranh, dự báo được các xu thế biến động nhu cầu, những thay đổi về thị hiếu tiêu dùng của các đối tượng khách hàng để qua đó giúp doanh nghiệp xác định đúng sản phẩm với chính sách giá cả hợp lý, hệ thống kênh phân phối phù hợp và sử dụng hiệu quả các hoạt động xúc tiến khuyếch trương.