Quy hoạch sử dụng đất huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2010

MỤC LỤC

Phơng pháp toán kinh tế và thống kê dự báo

Phân tích vi mô là nghiên cứu phân bổ và sử dụng đất mang tính cục bộ từng ngành, từng bộ phận. Việc xây dựng quy hoạch đất đai phải chú ý bắt đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo, mục tiêu, chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đông thời căn cứ vào thực tế của các.

VI Mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất cấp huyện với các quy hoạch khác

Quy hoạch sử dụng đất là một bộ phận của quy hoạch tổng hợp chuyên ngành mà đối tợng của nó là tài nguyên đất. Quy hoạch các ngành biểu hiện sự sắp xếp chiến thuật cụ thể, cục bộ còn quy hoạch sử dụng đất đai là sự định hớng chiến lợc có tính toàn diện và tổng hợp.

I Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Phù Yên

Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý

Vì vậy, cần có biện pháp sử dụng tổng hợp nguồn nớc và bảo vệ bằng cách xây dựng các hệ thống nhiều bậc hồ đập lớn nhỏ đa mục tiêu (thuỷ lợi, thuỷ điện, cấp nớc, điều hoà dòng chảy, phát triển thuỷ sản..) song song với bảo vệ, phục hồi thảm rừng ở các khu vực đầu nguồn trên lu vùc. Tài nguyên rừng, thảm thực vật. Rừng của Phù Yên chủ yếu tập trung ở những khu vực xa đờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ. Những có điều kiện khai thác, rừng bị chặt phá nhiều hoặc bị đốt nơng làm rẫy. Nguồn tài nguyên thảm thực vật khá phong phú và đa dạng, có ý nghĩa lớn cả về kinh tế và khoa học – môi trờng sinh thái. Đặc biệt huyện có 8.430 ha đất rừng già là khu rừng bảo tồn thiên nhiên. Tập đoàn cây trồng tơng đối phong phú cả về chủng loại, giống, có u thế về chất lợng, năng suất, gồm có: lát hoa, đinh, sến, táu, trò chỉ, vàng tâm, pơ mu.. Về đông vật gồm có lợn rừng, khỉ, nai, hoẵng nhng hiện tại rất ít. Nhìn chung, đất đai của huyện có độ phì khá, có khí hậu nóng ẩm, m- a nhiều phù hợp với nhiều loại cây vì vậy khả năng tái sinh thảm thực vật lớn. Ưu thế này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, giữ. vững và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ thuỷ điện Hoà Bình, điều hoà nớc cho sông Hồng. Tài nguyên khoáng sản. Trên địa bàn huyện có ít khoáng sản, chủ yếu là đá vôi và đất sét với trữ lợng lớn cho phép phát triển mạnh sản xuất gạch ngói vật liệu xây dựng, tập trung ở xã Huy Tờng, Huy Thợng, Huy Hạ, Tờng Thợng.. Ngoài ra còn có những khoáng sản nhỏ khác, phân bố rải rác, điều kiện khai thác khó khăn, trữ lợng nhỏ đó là:. - Vàng sa khoáng ở các xã Đá Đỏ, Suối Bau, Tân Lang, Suối Tọ. - Quặng chì, kẽm ở các xã Huy Thợng, Tân Phong. - Than đá ở các xã Nam Phong, Tân Phong trữ lợng khoảng 1,2 triệu tÊn. - Mỏ cao lanh ở Tờng Phù, Gia Phù, Quang Huy. Tài nguyên nhân văn. Phù Yên là một vùng đất cổ đợc hình thành và phát triển sớm trong lịch sử nớc ta. Từ buổi đầu dựng nớc, Phù Yên đã là một bộ phận của tổ quốc Việt Nam. Thời Hùng Vơng, Phù Yên thuộc bộ Tân Hng, đời Lý thuộc châu Lâm Tây, đời Trần thuộc chấn Đà Giang, đời Lê thuộc Châu Khoái,. đời nhà Nguyễn gọi là vùng Thập Châu thuộc phủ Hng Hoá. Mỗi dân tộc vẫn giữ vững những nét đặc trng riêng trong đời sống văn hoá, truuyền thống, hoà nhập làm phong phú, đa dạng bản sắc dân tộc , bao gồm văn học nghệ thuật, lịch sử tín ngỡng. Trong vùng có nghề truyền thống dệt thổ cẩm với trên 30 loại hoa văn độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống văn hiến, truyền thống cách mạng của cha ông xa. Ngày nay, Đảng bộ và nhân dân huyện Phù Yên đang ra sức phấn đấu vơn lên tầm cao mới, khai thác những tiềm năng và thế mạnh của huyện thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Cảnh quan môi trờng. Là một huyện miền núi vùng cao, địa hình phức tạp chia cắt thành nhiều tiểu vùng khác nhau cùng với thảm thực vật phong phú, rộng lớn tạo nên cảnh quan vô cùng hấp dẫn cho phát triển du lịch, sinh thái, nghỉ dỡng và nghiên cứu. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tình đã tạo nên cho Phù Yên một. địa bàn du lịch hấp dẫn đó là Khu du lịch Noong Cốp, Ao Bua, du lịch lòng hồ sông Đà. Sau khi Thuỷ điện Sơn La hoàn thành sẽ tạo thành tua du lịch. Phù Yên có môi trờng không khí trong lành, nguồn nớc ít bị ảnh hởng. ô nhiễm của chất thải công nghiệp, sinh hoạt và hoạt động của con ngời. Tuy nhiên, diện tích thảm thực vật che phủ đất hiện còn thấp, đất vẫn đang tiếp tục bị xói mòn, rửa trôi làm tăng tầng dầy, độ phì của đất trồng đồng thời gây sạt lở, lũ bùn ở vùng thấp. Để xây dựng một cảnh quan môi trờng bền vững của một vùng miền núi , nơi đợc coi là “ mái nhà xanh” của đồng bằng sông Hồng, vùng phòng hộ sung yếu cho Sông Đà cũng nh công trình thuỷ điện Hoà Bình. Cần có các giải pháp nhằm phục hồi, tái sinh thảm thực vật, nâng tỷ lệ che phủ rừng nhất là ở những khu vực đầu nguồn, khu vực đất trống đồi núi trọc bị sói mòn rửa trôi đều đợc xem xét. Đây là vấn đề cần phải quan tâm kịp thời của các cấp chính quyền nhằm bảo vệ môi trờng sinh thái bền vững. Tình hình phát triển kinh tế xã hội–. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. Phù Yên là huyện miền núi nằm về phía Đông của tỉnh Sơn La. Trong những năm qua, nền kinh tế tiếp tục đạt mức tăng trởng khá, cơ. cấu sản xuất chuyển dịch tích cực, đúng hớng, theo hớng sản xuất hàng hoá, phát huy lợi thế, gắn với thị trờng, các ngành, các lĩnh vực, các vùng, các thành phần kinh tế đều có bớc phát triển tiến bộ. Thu ngân sách đạt khá, huy. động nội lực, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t, kết cấu hạ tầng đợc đầu t phát triển. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã đợc nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở đợc đầu t nhiều nh giao thông, thuỷ lợi, tr- ờng học, bệnh viện, trạm xá và các công trình phúc lợi, trờng học, bệnh. viện, trạm xá và các công trình phúc lợi, sức khoẻ và trình độ dân trí không ngừng đợc nâng lên. Tăng trởng kinh tế. Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng tăng bình quân 19,5%/năm. Tỷ trọng dịch vụ tăng bình quân 8,2%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển hớng theo hớng tích cực. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a) Ngành nông lâm ng– – nghiệp. Ngành nông nghiệp của huyện luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế và là nguồn sống cơ bản của đại bộ phận dân c. Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớng tập trung,. đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng năng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lợng hiệu quả nông sản hoá. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp, nâng cao hiệu quả. và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng. Ngành trồng trọt có bớc tiến đáng kể: Năng suất lúa bình quân đạt 6,5 tấn/ ha. Bình quân lơng thực trên đầu ngời đạt hơn 435 kg/. Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp của huyện tập trung vào các lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuôi rừng, khai thác chế biến lâm sản.. Công tác quản lý, bảo vệ và khôi phục phát triển vốn rừng đợc quan tâm phát triển khá thờng xuyên nên diện tích trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ ngày càng tăng. Công tác giao đất lâm nghiệp, giao rừng đảm bảo đúng tiến độ. * Nuôi trông thuỷ sản. Tận dụng lợi thế mặt nớc hồ sông Đà, để phát triển ngành nuôi, trồng, đánh bắt thuỷ sản, trong những năm qua ngành nuôi trồng thuỷ sản cũng đạt đợc sự phát triển khá. Trong những năm qua, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có b- ớc phát triển mới theo hớng gắn với vùng nguyên liệu và khai thác tiềm năng, lợi thế của huyện. Sản xuất có bớc phát triển cả về quy mô số lợng và. chất lợng sản phẩm, đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất, nhất là tạo bớc chuyển dịch cơ cấu theo hớng sản xuất hàng hoá với thị trờng. Tuy nhiên khu vực sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp vẫn còn ở quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu chế biên gỗ, sản xuất vôi, gạch ngói, khai thác cát và công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp. Trong những năm tới cần tập trung đầu t xây dựng và hình thành các khu, cụm công nghiệp gắn với các trung tâm cụm xã , đồng thời tiếp tục củng cố, khai thác các cơ sở công nghiệp hiện có, sử dụng nguồn nguyên liệu thu hút nguồn lao động tại chỗ.. tạo ra sản phẩm có chất lợng, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. c) Ngành dịch vụ th– ơng mại, du lịch. Ngành dịch vụ thơng mại của huyện Phù Yên đợc giữ vững và phát triển khá mạnh (đặc biệt ở những khu dân c tập trung đông nh Thị trấn, thị tứ và các trung tâm cụm xã). Một số chợ phiên đợc hình thành ở các xã vùng hồ sông Đà, vùng Mờng. Các dịch vụ thơng mại hoạt động có hiệu quả, phục vụ kịp thời cho sản xuất, đời sống nhân dân và đặc biệt tạo ra thị trờng tiêu thụ các sản phẩm nông – lâm nghiệp khá phát triển. Kinh tế nhà nớc luôn giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng chính và đa hàng hoá lên phục vụ đồng bào vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Thơng hiệu ngoài quốc doanh và mạng lới các chợ, các thành phần kinh tế khác cũng góp phần tích cực trong mọi hoạt động th-. ơng mại của vùng. 3.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. Phù Yên là một huyện miền núi do địa hình chia cắt mạnh nên việc xây dựng và phát triển mạng lới giao thông của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Trên địa bàn huyện có 2 loại giao thông đặc trng là đờng bộ và đờng thuû. a) Hệ thống giao thông vận tải bộ. Hiện tại tình trạng chất lợng kỹ thuật của mạng lới đờng bộ phần lớn bị xuống cấp nghiêm trọng có tới trên 80%. là đờng đất, đá, đờng rải nhựa và bê tông chỉ chiếm khoảng 20% tổng độ dài. Thực hiện phờn châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, trong những năm gần đây UBND huyện dã phát động phong trào toàn dân làm đờng giao thông. b) Hệ thống giao thông vận tải thuỷ.

II Đánh giá hiện trạng quỹ đất và sử dụng đất của huyện

Hiện trạng chung sử dụng quỹ đất đai

Công tác xoá đói, giảm nghèo đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, hộ trung bình, khá giả tăng lên, hộ nghèo đói các năm đều giảm. Qua số liệu điều tra rà soát cho thấy: Diện tích đất đang khai thác, sử dụng vào các mục đích trong toàn huyện là: 99.407 ha chiếm 81% diện tích tự nhiên, tuy nhiên trong đất lâm nghiệp có 7.639 ha là đất trống có khả.

Hiện trạng sử dụng đất đai theo các mục đích

Điều kiện đất đai và khí hậu của huyện cho phép có thể mở rộng diện tích đất cây hàng năm, cây ăn quả đặc sản có chất lợng cao, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung và nâng cao hiệu quả sử dụng trên đất dốc. Diện tích này chủ yếu là đất xây dựng các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và xí nghiệp chế biến có quy mô nhỏ nhng hiệu quả sử dụng đất lại rất cao, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, giải quyết công ăn việc làm cho số lợng lớn lao động.

Bảng 1 :  Diện tích, cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2004
Bảng 1 : Diện tích, cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2004

III Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện

Khái quát về tiềm năng đất đai

Đây chủ yếu là núi đá không có cây, không có khả năng khai thác da vào sử dụng mục đích công cộng hoặc khai thác đá làm nguyên vật liệu xây dựng, diện tích còn lại sẽ đợc giữ nguyên tạo cảnh quan môi trờng sinh thái. Ngoài phần tiềm năng tuyệt đối đợc khai thác từ quỹ đất cha sử dụng nói trên, còn có một tiềm năng đợc nằm ngay trong diện tích của các loại.

Tiềm năng đất đai để phát triển các ngành

Địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, đất bị bac màu, diện tích đất cha sử dụng còn nhiều ( 7.500 ha chủ yếu là cỏ và lau lách) thụân lợi cho việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây ăn quả, khoanh nuôi bảo vệ rừng và trồng rừng nguyên liệu. - Tiềm năng đất đai cho phát triển ngành nông nghiệp lớn, diện tích cây lơng thực nh lúa, ngô, sắn rau màu các loại tơng đối lớn, năng suất cao, diện tích cây ăn quả các loại ngày càng đợc mở rộng, diện tích cây công nghiệp lâu năm nh chè phát triển mạnh, chăn nuôi bò thịt chất lợng cao, chăn nuôi lợn, gia cầm đang gia tăng đó là tiềm năng thúc đẩy cho phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.

IV Quan điểm sử dụng đất của huyện

Hớng phát triển trong thời gian tới là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và dịch vụ thơng mại, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc chuyển đổi mục đích, quá trình sử dụng đất của huyện, sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc chuyển đổi mục đích, quá trình sử dụng của huyện, nhất là trong nền kinh tế thị trờng, khi quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, đô thị hoá nông thôn ngày một phát triển mạnh và nhanh. Khai thác sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch để phát triển kinh tế, xã hội các địa phơng cần phải gắn với vấn đề quốc phòng an ninh, kết hợp kinh tế với quốc phòng, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới; tôn trọng phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Các giải pháp thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất

Hiệu quả của dự án

Nh trong các phơng án quy hoạch ta định hớng xây dựng hàng loạt các công trình giao thông, hệ thông công trình thuỷ lợi các cấp, các điểm dân c mới, xây dựng mới một số trờng học hoặc mở rộng thêm phòng học, hệ thống nớc sạch và điện dùng sinh hoạt, còn nhiều các công trình khác. Phải chỉ rừ trong nụng nghiệp đất trồng cõy hàng năm là bao nhiờu, đất ba vụ, đất hai vụ, đất cho trồng rau là bao nhiêu, đất có mặt nợc nuôi trồng thuỷ sản chiếm bao nhiêu phần trăm đất nông nghiệp, trong đó đất chuyên cá bao nhiêu, chuyên nuôi tôm và chuyên nuôi trồng thuỷ sản khác là bao nhiêu.