Giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam đến năm 2010

MỤC LỤC

Nhân tố khoa học kỹ thuật

Về phân bón nhiều công trình nghiên cứu và thực nghiệm đã tiến hành, nhìn chung muốn đạt năng suất chè 5 tấn/ha chè búp tơi cần bón theo đúng quy cách, ngoài phân chuồng, phân xanh cũng đợc tăng c- êng. Kỹ thuật chế biến: Trên cơ sở kinh nghiệm đã tích luỹ đợc trong nhiều năm sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè, ngành chè nớc ta đã rút ra đợc những thế mạnh và tồn tại chủ yếu trong khâu chế biến chè.

Hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nớc

Chính sách đầu t: Nhà nớc đã có chủ trơng đúng đắn căn cứ vào quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm ng ngiệp mà có chính sách đầu t cho hợp lý cho từng hộ gia đình, khuyến khích họ phát triển sản xuất. Tuy nhiên trên thực tế, các vùng trồng chè là những vùng sâu, vùng xa miền núi nên Nhà nớc cần u tiên mới thu hút đợc lao động và tiền vốn trong dân để phát triển loại cây trồng này.

Hệ thống cơ sở hạ tầng

Chính sách thuế: Thuế nông nghiệp hiện nay đang phổ biến thực hiện nộp theo sản lợng từng hạng quỹ đất nh luật thuế sử dụng đất đai do Nhà nớc ban hành. Tăng cờng cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng chế biến đã có và phát triển mới, mở rộng mạng lới chế biến trên toàn quốc để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất chè, dần xoá bỏ sự chênh lệch về mức sống giữa miền núi trung du và đồng bằng.

Nhân tố lao động

(tơng đơng 32 nghìn tấn) so với cùng kỳ năm 2001, trong đó nhóm nớc sản xuất và xuất khẩu chè chủ yếu tăng khoảng 20 nghìn tấn và nhóm các nớc khác tăng khoảng 12 nghìn tấn. Thị trờng cung chè vẫn tiếp tục tập trung vào một số nớc sản xuất lớn nh ấn Độ, Srilanca, Kênya, Trung Quốc, Inđônêsia. tổng mức tiêu thụ trên thế giới) tăng 5 nghìn tấn và nhóm các nớc khác giảm 1 nghìn tấn. Khi phân chia lô chè ngời ta đặc biệt chú ý tới độ thẳng của từng hàng chè và san phẳng mặt đất giữa các hàng chè để khi cơ giới hoá thì quá trình nh đốn chè, thu hoạch búp và các quá trình canh tác khác không bị sai lệch khi làm việc.

Địa bàn phân bố cây chè

Đứng thứ hai về diện tích là vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng.

Diện tích, năng suất, sản lợng chè cả nớc

Toàn vùng có 4 nông trờng quốc doanh: Bình Định có 2 nông trờng là Hoài Ân và Vĩnh Thanh, Quảng Ngãi có nông trờng Bình Khơng và Quảng Nam có nông trờng Quyết Thắng. Năm 2002, tổng sản lợng chè búp tơi đạt trên 385 nghìn tấn tơng đơng 85,6 nghìn tấn búp khô trong đó xuất khẩu 53 nghìn tấn đạt 54 triệu USD, hầu hết đợc thục hiện bởi các thành viên của hiệp hội chè Việt Nam.

Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lợng chè Việt Nam  qua 2 n¨m 2000, 2002
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lợng chè Việt Nam qua 2 n¨m 2000, 2002

Hiện trạng giống chè Việt Nam

Nguyên nhân là tâm lý ngời trồng chè vẫn giữ cách trồng chè bằng hạt, vì nếu chuyển sang cách trồng chè mới bằng cành thì chi phí đầu t cao gấp 4 lần so với cách trồng cũ, trong khi trồng chè bằng cành đòi hỏi phải tuân theo một quy trình nghiêm ngặt. Trớc thực trạng giống chè Việt Nam và những đòi hỏi gay gắt của thị trờng tiêu thụ, quyết định số 43/1999/QĐ-TTg của Chính phủ cho phép nhập khẩu 2 triệu hom chè giống và sau đó là dự án phát triển giống chè đầu dòng cao sản nhập từ Nhật Bản.

Quy mô các cơ sở chế biến

Thực trạng các cơ sở chế biến chè ở một số tỉnh

Sản lợng năm 2002 của tỉnh là 31 nghìn tấn búp tơi, thực tế các cơ sở của tỉnh phải mua nguyên liệu ở các địa phơng khác nên khi xây dựng vùng chè cao sản thì vẫn cần đầu t thêm dây chuyền sản xuất. Tóm lại, qua thực trạng ở các tỉnh trọng điểm về trồng chè ở nớc ta hầu hết các cơ sở chế biến chè của nớc ta là quy mô vừa và nhỏ, công suất chế biến hạn chế, cần phải xây dựng thêm nhà máy chế biến và dây chuyền sản xuất.

Thực trạng trình độ công nghệ và thiết bị chế biến chè ở nớc ta

Bên cạnh những cơ sở chế biến còn có khoảng 20 doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn đã đầu t vào chế biến với các thiết bị có công suất nhỏ, công nghệ phù hợp nh doanh nghiệp t nhân Thái Hoà, công ty TNHH Tân Cơng (Bắc Thái), Tùng Lâm (Hoà Bình) và một số cơ sở ở tỉnh Lâm Đồng.

Chủng loại sản phẩm chế biến và chất lợng sản phẩm

Thứ hai, nhiều nhà máy đợc xây dựng quá lâu cách đây gần 40 năm, thiết bị quá cũ, quy trình công nghệ ở một số nhà máy đã lạc hậu, hàng năm lại thiếu vốn để cải tạo và tu bổ. Mặt khác sản phẩm chè của chúng ta cha đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của các thị trờng mới nên doanh lợi cha cao và phải chịu áp lực cạnh tranh từ các sản phẩm đồ uống khác.

Thị trờng tiêu thụ trong nớc

Trong khi ngời Bắc coi trọng uống chè nóng và hơng vị, màu sắc thì ngời miền Nam thờng uống lạnh với đá dùng để giải khát và không coi trọng lắm về chất lợng. Chè túi lọc của Việt Nam cha chiếm lĩnh đợc thị trờng do còn quá ít, chất lợng và thơng hiệu cha hấp dẫn, hơn nữa ngời tiêu dùngViệt Nam có tâm lý thích dùng các thơng hiệu nổi tiếng một phần do an tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm.

Thị trờng xuất khẩu

Các nớc Đông Âu, Nga và Trung Đông có tập quán uống chè nóng pha với nớc đun sôi nên ngời tiêu dùng khu vực này quan tâm nhiều hơn đến chè đen đ- ợc sản xuất theo quy trình OTD có màu sắc đỏ, hơng vị nồng. Nhật Bản là nớc sản xuất chè đứng thứ 6 trên thế giới về sản lợng nhng cũng là nớc nhập khẩu chè tơng đối lớn vì sản xuất trong nớc không đủ cho tiêu dùng.

Bảng 6: Xuất khẩu chè Việt Nam tới một số nớc giai đoạn 2000-2002
Bảng 6: Xuất khẩu chè Việt Nam tới một số nớc giai đoạn 2000-2002

Một số chính sách phát triển chè

Riêng năm 1998 do ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực nên lợng chè xuất khẩu của ta tăng không đáng kể so với năm 1997. Ngoài ra tỉnh Lào Cai còn có chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay ngoài mức vay u đãi hoặc 50% lãi suất ngân hàng, Tỉnh Yên Bái có chính sách bảo hiểm giá nguyên liệu, tỉnh Lâm Đồng có chính sách trợ giá vận chuyển chè xuất khẩu 35%, hỗ trợ vốn khuyến nông.

Đất đai và lao động trong sản xuất chè

Hầu hết các tỉnh đều cho dân vay vốn với lãi suất u đãi để trồng mới và thâm canh, phục hồi chè. Một số tỉnh miễn thuế sử dụng đất cho chè trồng mới và thâm canh trong thời hạn 6-13 năm nh Sơn La, Nghệ An.

Một số hình thức tổ chức trong ngành chè Việt Nam

Đây là một vấn đề đáng lu ý trong việc hoàn thiện quy hoạch phát triển chè trong thời gian tíi. Các công ty chè ở tỉnh thờng có thiết bị công nghệ lạc hậu, ít có điều kiện quan hệ với nớc ngoài, hạn chế các mối quan hệ buôn bán và một số công ty không đợc phép cấp giấy phép xuất khẩu nên phần lớn là uỷ thác cho VINATEA.

Hiệu quả kinh tế của sản xuất chè

Ngoài hình thức chế biến cổ truyền chè xanh, công nghiệp chế biến chè phần lớn do Tổng công ty chè Việt Nam quản lý, máy móc thiết bị lạc hậu, năng lực chế biến thấp do vậy giá thành sản phẩm làm ra cao, chất lợng lại kém. Kết quả điều tra ở một số nhà máy cho thấy sản phẩm chè sao lăn cho lợi nhuận cao hơn cả, tiếp đến là chè Đen và cuối cùng là chè hơng.

Bảng 8: Hiệu quả kinh doanh chế biến chè
Bảng 8: Hiệu quả kinh doanh chế biến chè

Nguyên nhân tồn tại

Tanin, castesin, cafein..không thua kém sản phẩm chè của các nớc nh ấn Độ, Trung Quốc hay Srilanca. Nếu đợc chế biến tốt, chất lợng chè sẽ không thua kém các loại chè tốt của thế giới.

Những căn cứ để phát triển sản xuất chè ở Việt Nam Căn cứ vào điều kiện tự nhiên

Về quy trình kỹ thuật, một số quy trình công nghệ đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành nh tiêu chuẩn hom chè, quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chè. Nh vậy, căn cứ vào trình độ khoa học công nghệ sản xuất chè của ngành chè nớc ta hiện nay mà Nhà nớc đã đề ra các mục tiêu phát triển chè trong thời gian tới sao cho phù hợp với trình độ phát triển của ngành.

Các quan điểm phát triển sản xuất chè 1. Quan điểm về sử dụng đất trồng chè

Trên quan điểm coi khoa học công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, khoa học công nghệ có vai trò quyết định phát huy lợi thế so sánh để cạnh tranh và tăng tốc độ phát triển ở mỗi quốc gia. Từ nay đến năm 2010 chúng ta phải đẩy nhanh quá trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ ở cỏc ngành sản xuất và dịch vụ, nhằm tạo đợc những bớc tiến bộ rừ rệt về năng suất, chất lợng và hiệu quả.

Mục tiêu phát triển ngành chè Việt Nam đến năm 2010 1. Mục tiêu chung

Lợi nhuận cao mới có đầu t tái sản xuất mở rộng cho công nghiệp, nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm và nâng cao đợc thu nhập, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên sản xuất, kinh doanh, xây dựng. - Mặt hàng chè bao gồm: Chè đen OTD 7 mặt hàng với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC 9 mặt hàng với với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè xanh Nhật Bản 4 mặt hàng, chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè giống mới dạng Ô Long, chè bán men và chè đen đặc biệt cao cấp.

Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất chè đến năm 2005 và 2010
Bảng 9: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất chè đến năm 2005 và 2010

Giải pháp về quy hoạch phát triển chè

Trên diện tích đất trồng mới, dự kiến quy hoạch vùng chè đặc sản tại Mộc Châu (Sơn La) 2.000 ha và Than Uyên (Lào Cai), Tam Đờng (Lai Châu) 700 ha chuyên trồng các loại giống thuần đặc sản và chè thơm để sản xuất chè đặc sản cao cÊp. Tổ chức các loại sản phẩm chè hoá lỏng với hoa quả, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ và giải khát, sản xuất chè thực phẩm để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu, các loại chè hơng, chè xanh tiêu thụ trong nớc đạt giá trị từ 22-110 triệu đồng/tấn.

Bảng 10: Quy hoạch đất trồng chè cả nớc đến năm 2005 và 2010
Bảng 10: Quy hoạch đất trồng chè cả nớc đến năm 2005 và 2010

Giải pháp về vốn

Mở rộng liên doanh với Nhật Bản, Đài Loan và các đối tác khác để đổi mới công nghệ thiết bị từng phần hoặc toàn phần ở các nhà máy hiện có nh Liên doanh Phú Tài (Trần Phú- Yên Bái), liên kết sản xuất ở Mộc Châu với Đài Loan. - Vốn đầu t ngân sách Nhà nớc hỗ trợ xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối, nghiên cứu khoa học và công nghệ, khuyến nông chuyển giao tiến bộ khoa học và kỹ thuật mới về cây chè, cho phép Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn sự nghiệp, khuyến nông của Bộ nhập các giống chè có năng suất, chất lợng cao, thực hiện di dân giải phóng lòng hồ hỗ trợ việc chế tạo sản xuất máy móc công cụ cơ khí, phục vụ cho việc trồng trọt, sơ chế và chế biến chè.

Bảng 14: Vốn và nguồn vốn đầu t trồng mới, chăm sóc cây chè
Bảng 14: Vốn và nguồn vốn đầu t trồng mới, chăm sóc cây chè

Giải pháp về khoa học công nghệ 1. Giải pháp về giống chè

Đối với các nhà máy chè chế biến hiện có, từ nay đến năm 2005 nên tiến hành đầu t, cải tạo, nâng cấp 20% số các cơ sở chế biến công nghiệp (tổng công suất 200 tấn búp tơi/ngày), trong đó có 4 nhà máy Liên Sơn (Yên Bái), Sông Cầu (Thái Nguyên), công ty chè Hà Tĩnh, xí nghiệp chè Kim Anh (Hà Nội) thuộc Tổng công ty chè Việt Nam với tổng công suất 48 tấn búp tơi/ngày để những nhà máy này có sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Để công nghiệp chế biến đạt hiệu quả cao thì cần phải có sự bố trí kết hợp các nhà máy chế biến trong đó lấy các nhà máy có công suất lớn, hiện đại làm trung tâm chịu trách nhiệm chế biến những sản phẩm có chất lợng cao phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu.

Bảng 16: Tiềm năng năng suất các vờn chè
Bảng 16: Tiềm năng năng suất các vờn chè

Giải pháp về đào tạo nhân lực

Ngoài ra trong các vùng trồng chè thì vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ là vùng đất trồng chè không gặp phải sự cạnh tranh của bất kỳ loại cây nào vì cây chè là cây đợc trồng chính ở đây. Vùng này cũng là một trong các vùng nghèo của đất nớc nên việc có đất trồng chè sẽ tạo điều kiện đem lại thu nhập cho ng- ời dân ở đây.

Giải pháp về thị trờng 1. Thị trờng trong nớc

Các công ty này có cổ phần tại các công ty sản xuất chè ở nhiều nớc sản xuất và xuất khẩu, làm trọn các khâu nhập khẩu, đấu trộn, đóng gói bao bì và tổ chức các kênh hoặc mạng lới tiêu thụ bán lẻ tại các siêu thị và cửa hàng. Vì thế trên thực tế, các doanh nghiệp cần có đối sách thích hợp hoặc là liên doanh hợp tác với các công ty đó để học tập kinh nghiệm và có cơ hội tiếp cận thị trờng nhanh hơn, xây dựng thị trờng ổn định lâu dài và tranh thủ đợc khả năng tài chính để đổi mới công nghệ ngành chè, hoặc nhanh chóng phát triển những bạn hàng cũ, liên doanh với những nhà phân phối tiêu thụ hàng ở đó nh vậy thị trờng sẽ sớm ổn.

Giải pháp về chính sách

Hộ gia đình thế chấp bằng chính vờn chè của mình (có sự xác nhận của chính quyền địa phơng); ngân hàng thu hồi vốn sau 18 tháng bằng tiền bán chè búp tơi qua các cơ sở chế biến hoặc chủ thầu nguyên liệu (chủ thầu do các hộ gia đình cử ra và có sự xác nhận của chính quyền địa phơng). Đầu t nớc ngoài: Nhà nớc cần có những sửa đổi và bổ sung trong hệ thống luật đầu t ngoài nớc, cụ thể: coi trồng chè cũng nh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, do đó các công ty liên doanh với nớc ngoài, một mặt nên đợc hởng nh chính sách thuế nêu trên, mặt khác cho phép thời hạn liên doanh tối đa 50 năm.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý ngành chè

Chè là cây công nghiệp lâu năm đã khẳng định đợc hiệu quả sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân, đặc biệt là vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ- nơi có khoảng 300/1.300 xã trồng chè nằm trong vùng đặc biệt khó khăn. Nhng ngành chè nớc ta đang đứng trớc thách thức tiềm ẩn, đó là sự cạnh tranh quyết liệt của các nớc trồng chè và cung ứng chè, cạnh tranh với các sản phẩm nớc giải khát và cạnh tranh với chính sản phẩm chè nớc ngoài ngay trên thị trờng trong nớc.

Vùng Đồng bằng Sông Hồng

Duyên Hải

Vùng Tây Nguyên

Phụ biểu 3: Hiện trạng các nhà máy và xởng chế biến chè công nghiệp chủ yếu