Thực trạng và giải pháp kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Công tác kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo các yêu cầu sau

- Làm cho hoạt động chi NSNN đạt được hiệu quả cao nhất, có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, tránh tình trang làm cho quỹ NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳng trong quá trình điều hành NSNN. Đồng thời cũng cần phõn định rừ ràng vai trũ, trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cơ quan quản lý ngân sách, các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, trong quá trình thực hiện chi NSNN từ khâu lập dự toán, cấp phát ngân sách, thực hiện chi đến khâu thông tin, báo cáo, quyết toán chi NSNN để tránh những trùng lặp, chồng chéo trong quá trình thực hiện.

Kho bạc Nhà nước và nhiệm vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước

    Cùng với sự ra đời của nước Việt nam dân chủ cộng hoà (năm 1945), Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính đã được thành lập theo sắc lệnh số 45/TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là in tiền, phát hành tiền của Chính phủ, quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý một số tài sản quý của Nhà nước bằng hiện vật như vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Trong giai đoạn này, trên nền tảng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, Ngân hàng Nhà nước vừa thực hiện chức năng: Quản lý Nhà nước và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, thực hiện 3 vai trò, vừa là trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán trong nền kinh tế quốc dân; vừa thực hiện nhiệm vụ của Nha Nhân khố bao gồm các công việc như chấp hành quĩ Ngân sách Nhà nước, tập trung các nguồn thu của Ngân sách nhà nước, tổ chức cấp phát chi trả các khoản chi Ngân sách Nhà nước theo lệnh của cơ quan Tài chính;. Thực hiện nghị định của Hội đồng Bộ trưởng, từ năm 1988 - 1989, Bộ Tài chính đã có đề án thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước và tiến hành thử nghiệm tại hai tỉnh Kiên Giang (từ tháng 10/1988) và An Giang (từ tháng 7/9189); kết quả cho thấy: việc quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước tại địa bàn hai tỉnh trên thực hiện tốt, tập trung nhanh các nguồn thu, đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu chi Ngân sách Nhà nước, trợ giúp đắc lực cho cơ quan Tài chính và chính quyền địa phương trong việc quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nước, mặt khác đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn sắp xếp tổ chức lại hoạt động theo hướng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng có hiệu quả.

    Có thể khẳng định rằng hệ thống kho bạc nhà nước đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia thông qua những kết quả cụ thể trong việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, thực hiện các chính sách xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng;. Theo Quyết định số 235/2003/QĐ-Ttg ngày 13/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ thì: “KBNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện huy động vốn cho NSNN cho đâu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luật”. + Ý thức chấp hành của các đơn vị thụ hưởng NSNN cấp: Cần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành Luật của các đơn vị sử dụng kinh phí do NSNN cấp, làm cho họ thấy rừ kiểm soỏt chi là trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp cú liờn quan đến quản lý quỹ NSNN chứ không phải là công việc riêng của ngành Tài chính,.

    Bên cạnh đó, KBNN còn thường xuyên cải tiến quy trình cấp phát, thanh toán như mở rộng hình thức thanh toán điện tử trong nội bộ hệ thống, cải tiến chế độ kế toán, đưa ứng dụng tin học vào qui trình nghiệp vụ,… Từng bước thực hiện cấp phát, chi trả trực tiếp cho người được hưởng hoặc người cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo tính chất từng khoản chi NSNN.

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

    Thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên - Sơ lược về luật NSNN và các văn bản điều chỉnh

    Đặc biệt chi thường xuyên của các đưon vị sử dụng NSNN đã được giao theo 4 nhóm mục chi, nên tạo tính chủ dộng cho các đơn vị dự toán trong việc sử dụng kinh phi Nhà nước cấp; đồng thời công tác kiểm soát chi NSNN của KBNN cũng diễn ra thuận lợi và thông thoáng hơn. - Thông qua việc kiểm soát chi NSNN theo hình thức rút dự toán tại KBNN, KBNN đã tạo điều kiện cho các đơn vị dự toán chấp hành sử dụng NSNN theo đúng dự toán được duyệt, đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ do Nhà nước qui định. Mặt khác, do cơ chế tạm cấp kinh phí, ứng trước dự toán nên nhiều Bộ, cơ quan, ban ngành ở trung ương và địa phương còn ỷ lại dẫn tới việc phân bổ và giao dự toán NSNN theo quy định của Luật NSNN chậm, ảnh hưởng tới việc chi tiêu của đơn vị sử dụng ngân sách và công tác kiểm soát chi NSNN của Kho bạc.

    - Thứ ba, Luật NSNN mới chỉ bỏ được hình thức cấp phát bằng hạn mức kinh phí và thay bằng cấp phát theo dự toán từ KBNN; còn một số phương thức cấp phát khác như cấp phát theo lệnh chi tiền, ghi thu- ghi chi, cấp phát kinh phí uỷ quyền vẫn còn tồn tại song song hình thức cấp phát mới. - Thứ tư, về hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi khi thực hiện luật NSNN mới hầu như chưa có sự thay đổi nào đáng kể so với trước đây, công thêm tỉ lệ trượt giá do lạm phát qua các năm, làm cho hệ thống này đã lạc hậu nay còn càng ngày càng lạc hậu hơn, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác kiểm soát chi tại KBNN cũng như chi tiêu của đơn vị sử dụng NSNN.

    Bảng 1:  Tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN  qua KBNN giai đoạn 2002-2007
    Bảng 1: Tình hình thực hiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN giai đoạn 2002-2007

    Thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tư

    + Các chính sách chế độ mới về đầu tư xây dựng cơ bản, định mức chi rtiêu cùng vơi scác quy trình quản lý, kiểm soát chi đầu tư được ban hành khá kịp thời đã góp phần quản lý chi tiêu có hiệu quả, tiết kiệm, hạn chế các khỏan chi sai chế độ. + Hai là các căn cứ để KBNN thực hiện kiểm tra kiểm soát vốn đâu thư vẫn còn chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những định mức đơn giá cho công tác quy hoạch ngành, chuẩn bị đầu tư,… nên đã gây ra nhiều khó khăn cho KBNN trong quá trình kiểm soát thanh toán vốn. + Ba là lực lượng cán bộ KBNN làm công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư còn thiếu cả về số lượng cũng như chất lượng, đặc biệt là các cán bộ có đủ trình độ để kiểm tra việc áp dụng định mức, đơn giá.

    - Tóm lại, cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN trong thời gian qua mặc dù đã được bổ sung và sửa đổi nhiều lần cho đảm bảo yêu cầu quản lý song vẫn còn khá nhiều hạn chế như quy trình cấp phát còn bất hợp lý;. Vì vậy để hướng tới một nền Tài chính lành mạnh, vững chắc, vấn đề đặt ra sẽ là phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu, nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN trong thời gian tới.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC QUẢN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH HIỆN NAY

    Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách trong tương lai

    Tổ chức lại các đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nước tại trung ương theo hướng tập trung quản lý, điều hành; nâng cao khả năng nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách; tăng cường tính chuyên môn hóa của một số đơn vị, đặc biệt là việc hình thành một số Kho bạc Nhà nước hoạt động theo chức năng (Kho bạc Nhà nước thực hiện quản lý ngân quỹ và quản lý nợ;. Kho bạc Nhà nước thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước,ỹ ). Xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin Kho bạc Nhà nước, trong đó lấy hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc làm xương sống nhằm đáp ứng các yêu cầu cải cách quản lý tài chính - ngân sách; mở rộng các ứng dụng tin học hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước theo hướng tập trung và tích hợp với hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc;. Tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh và vững chắc; trong đó, đặc biệt quan tâm đến một số yếu tố trong đầu tư, như: cơ cấu và chất lượng thiết bị, công nghệ thông tin; dự phòng về trang thiết bị; tăng cường sử dụng các nguồn lực tư vấn phát triển ứng dụng từ bên ngoài theo hướng chuyên nghiệp hoá,l ;.

    Thiết kế và xây dựng các kho dữ liệu về thu, chi ngân sách, quản lý nợ, tài sản và các hoạt động nghiệp vụ khác của Kho bạc Nhà nước để cung cấp thông tin cho cơ sở dữ liệu quốc gia và phục vụ công tác quản lý, điều hành về tài chính - ngân sách;. Triển khai có hiệu quả các dự án hợp tác quốc tế đã ký kết; phát triển các dự án, chương trình hợp tác song phương của Kho bạc Nhà nước với Kho bạc các nước và các tổ chức quốc tế về tài chính và kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực tài chính - ngân sách.